Thứ Ba, 23 tháng 3, 2010

iPhone 3G review

It's hard to think of any other device that's enjoyed the level of exposure and hype that Apple found in the launch of the first iPhone. Who could forget it? Everyone got to be a gadget nerd for a day; even those completely disinterested in technology seemed to come down with iPhone fever. But the original device was still far from perfect: its limited capabilities (especially in the 3G department), high price of entry, and the small number of countries in which it was available kept many potential buyers sidelined. Until now -- or so Apple hopes.

The wireless industry is a notoriously tough nut to crack, and it's become pretty clear that the first iPhone wasn't about total domination so much as priming the market and making a good first impression with some very dissatisfied cellphone users. With the iPhone 3G, though, Apple's playing for keeps. Not only is this iPhone's Exchange enterprise support aiming straight for the heart of the business market, but the long-awaited 3rd party application support and App Store means it's no longer just a device, but a viable computing platform. And its 3G network compatibility finally makes the iPhone welcome the world over, especially after Cupertino decided to ditch its non-traditional carrier partnerships in favor of dropping the handset price dramatically. $200? We're still a little stunned.

So now that Apple finally stands poised for an all out war on cellphone-makers everywhere, will the iPhone 3G stand up to the competition -- and higher expectations than ever? Read on for our full review.

Update: Updated with more tests from our battery, MobileMe, and enterprise supplemental.




The hardware
No one will have any trouble recognizing the new device from its face -- it's essentially identical to the original iPhone. Thankfully, the bright, high quality, high resolution 480 x 320 3.5-inch display that's just so easy to love, hasn't been changed a bit. Unfortunately, it's still every bit as much a magnet for smudges and fingerprints -- in fact, even more so now that the rear of the device has dropped its chic matte aluminum in favor of black (or white, optional on the 16GB model) plastic. Hey, at least now it's more symmetrical.

The move to plastic seemed almost inevitable now that the iPhone has so many radios, frequencies, and antenna needs (GSM, EDGE, HSDPA, WiFi, Bluetooth, GPS), but while we do prefer the original aluminum, the plastic does feel pretty solid and not at all flimsy, which is more than we can say for a hell of a lot of handsets. There's no doubt about the fact that we'd have preferred a matte or soft-touch finish to the glossy plastic, but that's all a matter of taste.

The body of the phone is slightly thicker at its center than its predecessor, although the edges are tapered and thinner than before, which is always a good way to make a device feel smaller than it actually is. (Palm learned this a long time ago.) There are a couple downsides to the body shape, though: first, when you're tapping off-center on a hard, flat surface, the phone wobbles (but only a little, oh well).

Second, the new shape means you won't be using it in your original device's dock. This really wouldn't be all that bad if Apple included a dock with the 3G like they did with the first iPhone, but now they want you to buy that separately. Did we mention they're asking $30 for it? Way lame. That absurdly small power adapter kind of makes up for it, but only a little.

One thing Apple was keen to talk up is the vastly improved call quality of the iPhone 3G. Those in the know understand that 3G call quality is often better than regular GSM -- but it turns out Apple made a huge improvement on both sides. iPhone 3G calls made over 3G and GSM both sounded significantly better than calls made on the original iPhone. If you're upgrading your device iPhone you may not necessarily notice it, but on a side by side it was pretty obvious.

Of course, call quality most often depends on coverage, and coverage varies between 3G and GSM networks depending on where you are. 3G calling also requires more battery power. Where are we going with this? Well, despite many of the painstaking measures Apple's taken to preserve battery power, the iPhone 3G doesn't do any real time signal detection to help determine whether you currently have better 3G or GSM voice coverage. If you suspect you might get better coverage either on or off 3G, it's up to you to dig down through a few settings menus to flip the switch. Not a deal breaker by any means, but it'd make for a welcome fix.

Apple's numbers on the iPhone 3G's battery life peg it at 10 / 5 hours talk on GSM / 3G (respectively), 5 hours 3G data, 6 hours WiFi, 24 hours music and 7 hours video. Pretty much everything we've found in our testing jibes with Apple's claims, if not exceeds them. (Our early results testing video early on skewed low because we had mistakenly left on push and fetch data, which dropped the battery life by almost 25%. After re-testing, they're back up to spec.)

All our tests were conducted with 3G on, WiFi on (not connected), Bluetooth off, no data fetching enabled (unless specified otherwise). Media tested with stock headphones, medium volume, and medium screen brightness, auto-brightness disabled.
  • Music (continuous playback, large library, occasionally turning on screen): 31h 23m
  • Video (continuous playback, no push/fetch data): 7h 5m
  • Video (continuous playback, with push and 15 minute fetch data): 5h 24m
  • Daily data use (browsing, email, and GPS / maps): ~6h 30m
Those numbers definitely are not bad, but if you're anything like us and you kill time on your phone reading feeds and checking email like a fiend, by 3 or 4pm you'll likely be wondering if you'll even make it home with any power left -- especially if you leave on the 3G data. So be warned, because the kind of prolonged usage you used to get away with on the original iPhone probably isn't possible with the iPhone 3G. For some, this may be an issue. Others may never notice.

There have been a number of other fixes to better the device as well. For example, the phone now has two proximity sensors to better detect when it's held to your ear. We also found that while the camera was essentially identical, we were getting images that were ever so slightly sharper and crisper than the original iPhone on 1.1.4 (check it out below). Still, knowing that HTC's Touch Diamond -- which features a 3.2 megapixel sensor and mechanical autofocus -- could pack such a great camera in an even smaller form factor than the iPhone's left us pining for something a bit more than the same 2 megapixels from the first time around.


What we're probably the most excited about, though, is that two of our biggest hardware-related gripes from the original device have finally been addressed: first, the headphone jack is now flush, which means any standard (3.5mm) headphones will work in the iPhone without the need for an adapter. The new jack has a solid, confidence-inspiring feel that won't leave you worrying about damaging the device or your headphones. To this day we still have no clue why Apple pushed the jack in -- it was kind of funny hearing Steve pitch the flush jack as a feature at WWDC. It's the simple things, you know?

Second, the speaker volume has been jacked up significantly, giving your calls (or music) a much more workable volume level if you're not blessed with superhuman hearing. It's not the loudest speaker we've ever heard on a device, and unlike many Nokia Nseries phones, it's still mono. But it's definitely a step up compared to the first iPhone, which was not only quiet, but also seemed to distort at much lower volumes.


Speed and location
At the end of the day, it's the 3G data that's important enough to become part of the new iPhone's namesake. Speed testing the iPhone 3G hasn't been disappointing in the slightest. We've seen speeds between 300 - 500Kbps in the US (roughly equivalent of other HSDPA devices we've tested), and in networks abroad where the data rates are even faster, we've gotten consistent data rates of over 700-800Kbps. It's pretty clear the iPhone 3G isn't hitting hardware limits right now, so much of what you can prepare to see in terms of speed in the US will depend directly on reception with AT&T's network -- which doesn't have the most outstanding reputation, nor the broadest 3G rollout.

Interestingly, in one test, our iPhone 3G had worse reception on AT&T than a Nokia N78, yet managed speeds of over 100Kbps faster. So ultimately, where 3G coverage is decent, you should be seeing speeds that will no longer have you tearing your eyes out, as was so often the case with little mister sometimes-takes-minutes-to-load-a-small-page first-gen iPhone.

GPS acquisition has also been surprisingly fast for a cellphone. AGPS devices use traditional GPS receivers, but help speed up location acquisition and accuracy by using cellphone towers to triangulate. As far as we know, the iPhone 3G is the only device out right now that not only has AGPS, but takes advantage of Skyhook's proprietary WiFi-based location system, giving it a total of three ways to help find where you're at. We were able to acquire GPS in as little as a second or two, although depending on your location and reception, you might see that take longer. It's important to note, though, that the iPhone's was clearly intended to be a location-aware smartphone -- not a dedicated GPS device. There's a big difference.

That said, there's an enormous amount of interest by people hoping they can add one more to the pile of devices their iPhone has taken over for. It's pretty clear why people might want the iPhone 3G to replace their car's dedicated GPS nav, too. It's not just a location-aware device with a large, bright screen -- it's also connected (with service you're already paying for), thus able to get traffic updates, routing information, and so on. The Google Maps app doesn't provide turn by turn route guidance, though, so while it does provide directions, you can only use it as a stand-in -- and not as a full replacement -- for a proper GPS device. This problem might be solved later by some intrepid 3rd party developer (like, say, TomTom or Telenav), but there's been some confusion as to whether this might actually happen, and what Apple's official stance on GPS nav actually is. And even if this GPS software does eventually come out, the speaker on the iPhone 3G simply won't be loud enough to be heard over most road noise, so you'd also have to make use of a line-out. In other words, don't sell your GPS device just yet, okay?


The software
Anyone that's used the original iPhone knows what a delight the device can be to use -- except when using the old mail app -- but the hardware is only one part of that. An accurate capacitive touchscreen and well optimized mobile processors form the basis of that experience, but the iPhone continues to derives its real power in usability. The iPhone 3G and the second release of mobile OS X have given the device numerous useful new features while keeping in line with expectations that they not slow down the experience, nor overwhelm new or experienced users. So far, so good.

Easily the most significant addition to the iPhone 3G (as well as the original iPhone and iPod touch) is the App Store, which finally enables users to trick out their phone with whatever programs make it through Apple's rigorous developer screening and software testing process. We've got as many mixed feelings about that closed-but-open model as we do about many of the programs that launched with the device -- especially the AIM client, which we were most excited about, but that kind of flopped. (Disclosure: Engadget is owned by AOL / TimeWarner. Sorry gang!)

Although the App Store isn't open to any developer, it's worth noting that Apple's implementation wrests all control from its carrier partners, which typically expect 3rd party applications to be either side-loaded (i.e. more for the power user set), or simply want complete control of sales through their own walled garden. It's easy to argue that the App Store just trades one walled garden for another, but what the hell, we'll happily take Apple's over AT&T's.

The applications themselves vary in price, and are purchased after you've logged in with your iTunes account. (Yeah, you'll need one even if you're only downloading free programs.) Apps under 10MB download over the air, and are immediately deposited in your first available slot, where they can be moved (or removed) as you see fit. As new versions of the apps become available, the App Store notifies you of updates and manages the downloads. Yes, it's a new kind of walled garden, but the App Store is also a category-redefining experience. We've already heard a radically open version will be making its way to Android, and we hope it will eventually find its way to platforms like Windows Mobile and Symbian as well.

Another new addition is character recognition support for logographic-based languages, such as Traditional Chinese, as well as localized keyboards for nearly two dozen languages and markets worldwide. But the touchscreen keyboard can still be a major sticking point for some -- ourselves enthusiastically included -- and Apple hasn't given any more of its default programs (like SMS) the increased ease of typing that comes with using the keyboard in landscape mode. There's simply no question that in terms of efficiency, on an iPhone we're nowhere close to where we can get on a spacious (or even not so spacious) QWERTY keypad. To their credit, though, Apple's made a few tweaks over the last year that have made typing a little faster and easier (like letting you pre-type the next letter before your first finger has lifted). But the fact is this defining feature of the iPhone remains one of its biggest drawbacks.

After nearly a week of testing MobileMe, we still haven't really had a positive experience with it among our editorial team. One editor, who had fewer issues than anyone else, still had difficulty syncing his 1,300+ contacts. MobileMe would choke on sync and require disabling / re-enabling to keep that sync moving. Another problem we saw was that email deletes weren't synced to other devices, requiring the same message be deleted in multiple locations. In some cases, a deleted email that wasn't properly synced would actually repropagate to back out other devices. Nothing better than zombie email.

Another thing we (and a lot of people noticed) is that MobileMe on the desktop is faux-push -- it only gets updates every 15 minutes because it's actually pulling them, unlike the iPhone's proper push. (We're, like, totally sure someone's going to sue.) You can edit a certain .pref file (details here) to make it fetch every minute -- but fetching every minute isn't push, now is it? Apple has since acknowledged this issue (among others). We also noticed on the phone that if you have synced MobileMe calendars, your calendar subscriptions (like, say, shared iCal or Gcal or what have you) are disabled.

All in all, as of the time of this writing, our feeling is that MobileMe still feels like it's in beta -- when it's up -- and is generally falling way short of what was promised by Apple. We believe they're earnest when they say they're trying to get it all up and running to fulfill their commitments, but for the time being we think it's best to steer clear until they work out the kinks.

On the other hand, we found the Exchange support to be simple enough to set up and use that you may not have to bug your IT dude. Some hardcore enterprise users will miss the full Exchange suite, including synced notes and tasks, but the core functionality (email, calendar, contacts) work very well, and if you need to take your iPhone into the locked-down office, we tested and confirmed that it will play fine with your company's WPA Enterprise / 802.1x with PEAP network. But our biggest gripe with Exchange isn't small: the system is unable to let enterprise contacts and calendars coexist on the same device with personal contacts and calendars. (Personal and corp email get along just fine, though.)

When you turn on Exchange-synced contacts and calendars, you're notified that it's a one or the other kind of a situation, and your personal data will be removed from the phone. Though that data isn't purged from your host machine, of course, you do immediately lose the ability to change contact or calendar sync settings. This effectively means that your device can only serve as an enterprise device OR a personal device, but not both at once. Kind of defeats the purpose of convincing your boss to get you an iPhone in the first place, you know? Can't all our calendars and contact lists just play together on the same device? We think they can (and should).

Some other new and noteworthy features:
  • As mentioned, Google Maps now shows a pinging blue locator that can track your movement. As of right now there's no way to convert this to KML or anything usable for geocaching.
  • The camera will also now ask you permission to use GPS to geotag photos with your current location. Once you grant that permission, it will add the necessary standard EXIF data to your photos. Trés useful, but you can't refer back to those geotags to bring up a location in Google Maps.
  • Side note: there's now an option to reset location notifications, if you accidentally granted permission to an app you don't want knowing where you are.
  • The iPhone can now read PowerPoint, Pages, Numbers, and Keynote documents. It's still incapable of editing or creating new documents, however, and outside of sending yourself these files via email, there's no accessible file storage.
  • You can now save images from the web to your camera roll by tapping and holding.
  • The calculator goes into scientific mode when the device is tilted sideways.
  • Entering passwords is a little easier -- the last character you entered is temporarily shown at the end of the string. Keeps things safe but makes sure you know if you mistyped.
  • One of the very first things we ever requested the iPhone see fixed is finally fixed: calendar colors are now supported, meaning you can finally visually tell your appointments apart based on calendar.
  • You can now control email, contact, and calendar fetching from system settings, giving you granular control over push and pull data on your various accounts.
  • You can also enable parental controls if you got the device for your kids. Or you just want to curb temptation to constantly watch Charlie the Unicorn on YouTube or buy Lil Wayne tracks on the WiFi Store, weirdo.
  • Screen captures can be taken by holding home, then pressing sleep. They're dropped in the camera roll.
  • Doing a hard reset now fully purges the device's memory, thereby making it much more difficult to recover the kind of data you don't want someone else recovering. (More on that here.)
We'd also be remiss if we didn't namecheck a few of the things missing from the device, some likely to be inconveniences, others outright dealbreakers:
  • Easily-replaceable battery -- especially being that 3G is much more demanding on battery power than EDGE data. We haven't popped the back off, but even if replacing the battery were as simple as unscrewing the two screws at the bottom (and it's not), that's still not what we'd call easily replaceable.
  • Copy / paste. As if we even needed to mention this.
  • MMS. Ditto.
  • Expandable memory still isn't in the cards (har). 8 and 16GB capacities are very decent, but the ability to go further with microSDHC would be welcomed by many. As would be a 32GB model.
  • A2DP (stereo Bluetooth). If this was an unlikely addition before, it's all but written off now. A2DP is a notorious battery hog on devices like cellphones, and the iPhone is already pushing the limits on power conservation and efficiency. It pains us to say it, but we just don't see A2DP happening any time soon.
  • Push Gmail. Hey, if Helio can have it on the Ocean, and Samsung on the Instinct, why is Apple stuck with only push Yahoo mail?
  • Service-independent device to machine wireless syncing. Exchange and MobileMe are nice, but even nicer would be a way to easily sync data directly to your machine without having to pay or have some kind of service.
  • Tethered data. Hey, you're paying $30 a month for data (likely more if you're using it outside the US), your laptop should be able to use some of it too.
  • No way to open a link in a new tab in mobile Safari. We also wish the browser was still a bit better about caching data, too -- it'd be nice not to have to do so many reloads when switching between tabs or moving back and forward through history.
And for the enterprise users in the audience, the shortlist of ActiveSync / Exchange bits that didn't make the cut:
  • Folder management
  • Opening links in email to documents stored on Sharepoint
  • Task sync
  • Setting an out of office autoreply
  • Creating meeting invitations
  • Flagging messages for followup
Wrap-up
If you're an avid Symbian, BlackBerry, or Windows Mobile / Exchange user, chances are you might think the iPhone 3G is Apple playing catch-up -- and you're not wrong. 3G, GPS, third party apps, enterprise messaging, these are all old hat. But even the would-be iPhone killers being churned out weekly haven't yet found a way to counter the iPhone's usability and seamless integration of service and software, desktop and mobile, and media and internet.

There are always things that could be improved, features to be added, fixes that should be applied -- but from first to second gen, from year one to year two, Apple has proven itself a relentless upstart in the mobile space, and is showing no signs of slowing down. All those new features give the iPhone even more appeal than ever, but the price is what really seals the deal.

For our money, you're going to have a hard time finding a better device for two hundred bucks -- or maybe even for any price. But that doesn't mean you ought to toss your original iPhone, either. With the release of iPhone 2.0, Apple's given early adopters every possible new feature for free, meaning the iPhone 3G's biggest roadblock to adoption in the US may be its still very worthy predecessor. But as Steve says, "If anybody is going to cannibalize us, I want it to be us." As for the rest of the world? Things are about to get interesting.

More iPhone 3G
iPhone 3G questions answered
The iPhone 3G international launch lineblog!







Note: the original iPhone continued loading the page for another two minutes or so.
Source: http://www.engadget.com/2008/07/11/iphone-3g-review/

Chủ Nhật, 3 tháng 1, 2010

Tết này người dân Hà Giang có gà xương đen trên mâm cỗ



Tại Trung tâm Gà xương đen, xã Quyết Tiến (Quản Bạ).


Trong ánh nắng vàng se lạnh của một chiều cuối năm, chúng tôi tìm về thăm Trung tâm Gà xương đen, xã Quyết Tiến, do Dự án phát triển cộng đồng tổng hợp huyện Quản Bạ hỗ trợ. Trên con đường gập gềnh đá, dù còn cách Trung tâm những gần 300m, tiếng gà gáy rộn vang cả không gian rộng rãi, làm chúng tôi như chìm vào ký ức quê xưa, nơi mà cả tuổi thơ tôi được nghe tiếng gà gáy mỗi trưa. Theo lời anh Cao Xuân Lỉn, Trưởng ban Phát triển xã Quyết Tiến: “Gà đen hay gà xương đen, từ rất lâu rồi đã là con vật nuôi quen thuộc của bà con các dân tộc vùng cao, nay nhờ được dự án Caritas (Thuỵ Sỹ) tài trợ xây dựng và phát triển nuôi giống gà xương đen tại xã. Nhìn chung, đàn gà phát triển rất tốt, bước đầu cho thu nhập khá ổn định đối với những hộ tham gia mô hình, quan trọng hơn mô hình còn làm thay đổi được tập quán chăn nuôi của bà con và cũng đã góp phần không nhỏ vào sự nghiệp XĐGN của địa phương…”.


Chị Vũ Thị Châm, Tổ trưởng Trung tâm, tâm sự: “Chắc các chú ngạc nhiên lắm phải không?. Đến chúng tôi những người trong cuộc còn ngạc nhiên, không chỉ ngạc nhiên đâu mà còn khâm phục và cảm ơn Dự án đã chỉ ra con đường mới trong chăn nuôi trên chính những gì sẵn có của địa phương…”. Đang ngồi tiếp chúng tôi, chị Châm chợt giật mình nhìn đồng hồ, rồi nói: Mải tiếp các chú, tí quên mất giờ đảo trứng gà đang ấp. Từ tháng 7.2007, Dự án chính thức bước vào hoạt động, thì cỗ máy ấp trứng nhân tạo cũng hoạt động từ ngày đó đấy! Hiện nay, Trung tâm đã cơ bản hoàn thiện giai đoạn 1 của dự án, thu gom số gà xương đen trên địa bàn huyện và các huyện lân cận để nuôi tập trung tại Trung tâm và tập trung số trứng do gà sinh sản, để cho ấp nở nhân tạo thành gà con nuôi trong khoảng 2 tháng sẽ được bán ra thị trường hoặc cung cấp cho các hộ gia đình trong xã nuôi theo mô hình. Những hộ thực hiện theo dự án được hỗ trợ thuốc thú y, thức ăn cho gà và một phần chi phí làm chuồng trại theo đúng yêu cầu kỹ thuật. Chính những hộ thực hiện mô hình này sẽ là nòng cốt để nhân rộng việc nuôi giống gà xương đen trong vùng trong thời gian tiếp theo khi trung tâm tiến hành thành lập công ty cổ phần…


Dạo một vòng qua các nhà nuôi gà xương đen của Trung tâm mà cứ ngỡ như lạc vào một trang trại nuôi gà lớn của vùng, miền xuôi. Từ khu vực nuôi gà bố, mẹ, đến khu nuôi gà mới nở đều được tách riêng. Chúng tôi nhìn, ngắm không biết chán mắt, những chú gà với đủ mọi mầu sắc nhưng đều có một điểm trung là chân, mào, mầu da đều đen như chì, qua trao đổi với chị Châm, được biết: Hiện cả trung tâm có trên 500 con gà bố, mẹ; từ đầu năm đến nay, đã thu được trên 21.500 quả trứng và tính đến hết tháng 11.2008, Trung tâm có trên 2.000 con gà xương đen giống, đã bán được gần 300 con gà thịt với giá bình quân từ 60 - 70.000 đồng/kg; xuất gần 3.400 con gà giống với giá bình quân trên 18.000 đồng/con; cung cấp trên 1.700 con gà giống cho các hộ gia đình trong xã thực hiện nuôi theo mô hình. Không chỉ cho bà con nhân dân trên địa bàn huyện mà cả các huyện trong tỉnh và đặc biệt hơn, một số người dân ở tỉnh Tuyên Quang cũng đã tìm đến Trung tâm mua, gà giống về nuôi…


Cũng dịp này, chúng tôi đã được anh Mai Văn Khôi, cán bộ kỹ thuật tại Trung tâm đưa đi tham quan một số mô hnh gà xương đen trên địa bàn xã. Hộ anh Vàng Thống Cáo, người dân tộc Pú Y, (thôn Đông Tinh) là 1 trong 10 hộ tham gia thành viên dự án phát triển giống gà xương đen của Trung tâm, anh cho biết: “Được dự án Caritas và Trung tâm Gà xương đen xã Quyết Tiến lựa chọn tham gia làm thành viên, được cán bộ trung tâm tập huấn về cách thức chăm sóc, chăn nuôi, phòng chữa bệnh cho đàn gà; vừa rồi, gia đình mình đã xuất chuồng được gần 100 con gà thịt (đợt 1), thu được hơn 10 triệu đồng. Thấy mô hình nuôi phát triển tốt, ít tốn kém, mà mang lại lợi ích kinh tế khá cao, gia đình tiếp tục đầu tư nuôi thêm 150 con gà nữa và đang tiếp hành vỗ béo để xuất chuồng trong dịp Tết tới đây. Chính nhờ việc nuôi gà xương đen, đã giúp kinh tế gia đình ngày một phát triển nên từ giờ nhà mình sẽ tiếp tục đầu tư vốn để duy trì và phát triển đàn gà xương đen ngày một nhiều hơn…”.  Những hộ tiếp theo mà chúng tôi đến, như: gia đình anh Vương Khắc Dụng, dân tộc Pú Y, (thôn Nậm Lương); Nguyễn Văn Cường, dân tộc Tày, (thôn Đông Tinh); Phan Văn Đông, (thôn Vĩnh Tiến) và nhiều hộ khác nữa trong xã, thời gian qua đều nuôi thành công và xuất chuồng 50 con gà xương đen (đợt 1), trừ hết chi phí chăn nuôi, các gia đình đều có lãi bình quân 2 triệu đồng. Qua tìm hiểu của chúng tôi về tâm tư, nguyện vọng của các hộ gia đình được thực hiện mô hình, cũng như bà con nhân dân trong xã đều có chung một một quan điểm: Muốn được tham gia làm thành viên của dự án phát triển giống gà xương đen của Trung tâm…


Tết này, trên các mâm cỗ của nhân dân không chỉ trên địa bàn xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ hay TXHG mà còn các huyện trên địa bàn tỉnh… đã có thêm món thịt gà xương đen của Trung tâm Gà xương đen xã Quyết Tiến. Việc phát triển nuôi giống gà xương đen ở các xã vùng cao, là hướng đi đúng. Hướng phát triển này không những bảo vệ, gìn giữ được giống gà xương đen quý hiếm, mà còn giúp cho nhân dân có thêm nghề chăn nuôi mới trên những nguồn giống sẵn có của địa phương. Việc phát triển nuôi gà xương đen sẽ trở thành mặt hàng có giá trị kinh tế cao trên thị trường, góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, XĐGN bền vững ở vùng cao. Vì vậy, Trung tâm rất cần được các cấp, ngành chức năng tạo điều kiện thuận lợi trong công tác tiến hành thành lập Công ty cổ phần để có điều kiện tốt hơn nữa trong việc phát triển số lượng cũng như chất lượng đàn gà xương đen bởi không chỉ cung cấp gà thịt cho nhu cầu thị trường ngày càng cao mà còn cung cấp gà xương đen giống cho nhân dân trong và ngoài tỉnh.


Những bài học chưa thuộc về sự đổi mới!


Tại sao đã hàng thập kỷ, sử đổi mới trong điều hành vẫn còn đang trong tình trạng mò mẫm? Một lý do: cấu trúc, hệ thống kiểm soát và sự đãi ngội hiện tại của doanh nghiệp vẫn chưa ra khỏi lối suy nghĩ sáo mòn. Giáo sư Rosabeth Moss Kanter, vừa xuất bản một bài báo trên Harvard Business Review về đề tài này, viết về những cạm bẫy kinh điển đối với sự đổi mới và cách thức tránh chúng. Các khái niệm cơ bản bao gồm: 
Việc khảo cứu các ý tưởng mới phải được tiến hành sâu rộng trong toàn tổ chức. Các hệ thống kiểm soát và cấu trúc truyền thống của doanh nghiệp không thích ứng được với cách làm của các nhóm đổi mới. The search for new ideas must go broad and deep throughout an organization. Cần có các phương pháp mới để đánh giá các nỗ lực.

Phải duy trì mối liên hệ giữa những nhà cải cách với dòng chảy kinh doanh chính của doanh nghiệp. Cách ly và che chở có thể dẫn tới xung đột nhạy cảm với phần còn lại của công ty và những đề xuất của họ sẽ khó được chấp nhận.

Sean Silverthorne: Các doanh nghiệp và các nhà điều hành dường như lặp lại quá khứ một cách định mệnh khi họ tiến hành sự đổi mới. Một số trong những sai lầm là gì và tại sao nó lại bị lặp lại từ thế hệ quản lý này sang thế hệ quản lý khác?

Rosabeth Moss Kanter: Đổi mới dường như được tái phát minh là qua mỗi thế hệ các nhà quản lý (khoảng 6 năm là một thế hệ) như là một phương cách cơ bản để đạt được sự tăng trưởng mới. Nhưng dường như mỗi thế hệ đều quên mất những sai lầm chưa được học thuộc trong quá khứ, và do đó, những sai lầm kinh điển cứ bị lặp đi lặp lại. Trong số những sai lầm đó, có việc chôn vùi các nhóm đổi mới dưới quá nhiều thủ tục quan liệu, đối xử với các nhóm đổi mới một cách trọng thị thái quá so với những người đang làm các công việc kinh doanh hiện tại và tuyển dụng những nhà lãnh đạo không có đủ kỹ năng truyền thông và quan hệ để thúc đẩy sự đổi mới.

Tại sao lại có sự chối bỏ những bài học từ quá khứ? Ký ức của tổ chức thường ngắn ngủi. Nhưng áp lực kinh doanh nội bộ đóng vai trò khiến nhà quản lý phải giữ sự cân bằng để bảo về luồng doanh thu hiện hữu với việc theo đuổi những khái niệm mới cho sự thành công trong tương lai. Và cũng thường là nhà quản lý thiếu sự can đảm. Họ kêu gọi sự đổi mới nhưng lại lảng tránh mọi ý tưởng dẫn đến sự thay đổi.the imperative to get behind new concepts crucial to future success. And too often executives lack courage—they call for innovation but then pull the plug on every idea brought their way.

Hỏi: Bà phân loại các sai lầm này dưới những cái tên như: chiến lược, qui trình, cấu trúc và kỹ năng. Bà có thể tóm tắt những định nghĩa của mình không?

Đáp: Đây là một vài bài học tôi đã đề cập trong bài báo
:

Tìm kiếm sự đổi mới nhỏ, chứ không phải là cái gì kinh thiên động địa. Một cuộc thay đổi hay ho hiếm khi xảy ra, nhưng các nhà quản trị thường hay đao to búa lớn đối với mỗi thay đổi. Điều này không chỉ tạo ra sự khác biệt của những người làm việc trong các nhóm nhỏ, mà còn có xu hướng đưa ra những hình mẫu dựa trên các thành tựu hiện tại. Đó không phải là sự đổi mới. Những quan niệm mới thường bắt đầu từ những cái nhỏ hơn.

Tạo ra qui trình và kiểm soát. Tiến trình đổi mới thường chứa đựng nhiều sự bất định, do vậy, doanh nghiệp phải phát triển những cách thức mới để đánh giá và theo dõi quá trình này. Chú trọng vào việc bám sát kế hoạch sẽ không khuyến khích cái mới.

Chọn đúng lãnh đạo. Các nhóm đổi mới không thể được cô lập và bảo vệ. Các ý tưởng họ đưa ra sẽ không được chấp nhận. Hãy chọn lựa những nhà lãnh đạo không những có thể giao tiếp tốt trong nội bộ và bên ngoài tổ chức mà còn hiểu rõ làm thế nào để thúc đẩy văn hoá cộng tác.

Tóm lại, có rất nhiều cái cụ thể doanh nghiệp có thể làm để khuyến khích sự đổi mới. Trên tổng thể, doanh nghiệp cần một văn hoá và phương thức làm việc chú trọng vào sự linh hoạt và tập trung vào các mối liên hệ xuyên suốt các quá trình này trong mọi lĩnh vực hoạt động và đơn vị của tổ chức.

Hỏi: Một trong những cảnh báo của bà cho các lãnh đạo doanh nghiệp là hãy cẩn thận không được tạo ra 2 tầng lớp nhân viên của doanh nghiệp: “một thì hưởng tất cả mọi vinh quang và vui sướng, một thì làm ra tất cả tiền bạc của công ty”. Thông điệp chính ở đây là gì?

Đáp: Năm 2002, Arrow Electronics cố gắng đầu tư cho một hệ thống Internet mới: Arrow.com. Nhóm đổi mới đã được dành cho những nguồn lực và sự đối đãi mà những người khác không có, và điều này lại diễn ra công khai trước đội bán hàng , những người cảm thấy bị đe doạ bởi hệ thống bán hàng Internet. Kết quả: một bức tường ngăn cách đã được dựng lên giữa hai bên. Thời gian đã bị tiêu phí cho việc đấu đá lẫn nhau và giành giựt khách hàng của nhau.

Vậy thông điệp đưa ra là bạn không thể xây dựng 2 nền văn hoá. Mối liên hệ cá nhân phải được xây dựng giữa những người đổi mới và những người khác. Trên thực tế, mỗi người đều có đóng góp cho người khác.

Hỏi: Tháp đổi mới là gì và nó vận hành như thế nào?


Đáp:
 Tháp đổi mới là một chiến lược vận hành ở 3 cấp độ. Cấp độ cao nhất là những người lãnh đạo cao nhất, đưa ra những cam kết tối hậu, đóng vai trò vạch đường tới tương lai. Cấp thứ hai là hỗn hợp những sáng kiến được khởi xướng từ những nhóm đổi mới. Cấp dưới cùng là những ý tưởng khởi phát, hoặc những đổi mới tiệm tiến, những cải tiến liên tục.

Dòng tác động từ trên xuống dưới – cam kết của cấp trên sẽ khích lệ cấp dưới gặt hái thành quả theo cùng cùng một hướng. Nhưng thành công cũng có thể bắt đầu từ dưới lên trên. Giấy Note của 3M là một ví dụ như vậy..

Lãnh đạo cao cấp có thể dùng tháp đổi mới để tổ chức các nỗ lực hiện tại, đánh giá các ý tưởng và đảm bảo hành động ở mọi cấp.

Hỏi: Những công ty nào bà nghĩ là thành công nhất trong việc phát động đổi mới và tránh được những cạm bẫy mà công ty khác đang gặp phải?

Đáp: Trong bài báo, tôi đã chỉ ra những thành công từ những công ty như IBM, Seagate, Williams-Sonoma, P&G, và Gillette. Sử dụng mô hình tháp đổi mới, để tăng tốc sự thay đổi, Gillette đã tạo ra dòng thác cách tân – chiến dịch marketing cho Mach3Turbo, một loại bàn chải đánh răng sử dụng pin, và khái niệp mới trong máy cạo râu chạy pin với 5 dao cạo hiệu, đã tăng doanh số và lợi nhuận của họ.

Các nhà quản lý ở những công ty đó đã học được những bài học về đổi mới từ trong quá khứ. Họ đã tạo ra sự cân bằng đúng mức giữa việc tối đa hoá doanh thu từ những cái đang có và đầu tư cho sự tăng trưởng mới. Họ tạo ra sự năng động trong tổ chức và thúc đẩy sự truyền thông và phối hợp trong tổ chức.

Hỏi: Hiện nay bà đang nghiên cứu vấn đề gì?


Đáp: Tôi đang nghiên cứu những công ty toàn cầu đã tự đặt ra những tiêu chuẩn cao cho mình, xem họ đã phát triển những tiêu chuẩn đó như thế nào, cách mà họ áp dụng tiêu chuẩn đó trong mọi chức năng, sử dụng chúng để áp đặt tiêu chuẩn lên những quốc gia mà họ đang hoạt động, tạo ra sự đổi mới hiệu quả và những cơ hội kinh doanh mới.

Tác giả

Sean Silverthorne là biên tập viên của HBS Working Knowledge.

Rosabeth Moss Kanter là giáo sư quản trị kinh doanh của trường Harvard Business School

Nguồn: www.quantri.com.vn

Những vấn đề của các lãnh đạo doanh nghiệp


 

Thời buổi kinh tế khó khăn đang đe dọa nhấn chìm nhiều doanh nghiệp. Khảo sát để tư vấn cho một số doanh nghiệp gần đây tôi đã hơn một lần phải đưa ra lời khuyên đóng cửa doanh nghiệp. Phải nói rằng đó không phải là những lời khuyên dễ dàng.

Đụng tới tâm huyết cả đời của người ta, nồi cơm của người ta, dễ bị bạt tai lắm. Chưa kể nỗi ám ảnh bị chê là một tư vấn dở. Thà rằng cứ đưa ra cho người ta giải pháp nào đó, vừa có hợp đồng để làm, vừa đỡ làm cho người ta tự ái. Nhưng với lương tâm của một tư vấn, bằng sự từng trải qua những thăng trầm của sự nghiệp bản thân và sự nghiệp của những nhà doanh nghiệp mà tôi biết, việc đóng cửa công ty là lời khuyên xác đáng nhất mà tôi có thể đưa ra cho những trường hợp như vậy.

Một nỗi trăn trở luôn kéo dài trong tôi suốt những năm theo đuổi nghiệp tư vấn là cái gì đã làm cho một Kinh Đô, một Mai Linh lớn mạnh như vậy từ những cơ nghiệp hết sức nhỏ nhoi ban đầu? Tại sao với một số công ty trong đó thì tôi có nhiều kỷ niệm đẹp, mà với các công ty khác thì tôi và họ lại gặp rất nhiều những khó khăn?

Gần đây, được đọc một khảo cứu của một học giả nước ngoài từ những công ty hàng đầu của Mỹ, đối chiếu lại với các đại gia nhà mình, tôi thấy có nhiều điều đáng để mang ra so sánh, nhằm rút ra những bài học cần thiết. Tôi thích cái khảo cứu này, vì nó không bắt đầu từ lý thuyết.

1. Trước hết, một doanh nghiệp lớn phải có nhà lãnh đạo có tầm nhìn lớn, với tham vọng xây dựng một công ty lớn mạnh và trường tồn. Xin nói rõ tham vọng về một công ty là tham vọng về một sự nghiệp, chứ không phải tham vọng về tài sản, địa vị hay danh vọng. Trong số những công ty tôi đã đề nghị đóng cửa, có ít nhất hơn một công ty mà tham vọng của những người chủ chỉ là tham vọng về tài sản. Họ bắt tay làm ăn chỉ đơn giản là để kiếm sống nuôi gia đình, từ sống đơn giản thành sống sung túc, từ sống sung túc trở thành sống như đại gia. Họ không có tham vọng gì hơn là kiếm ngày một nhiều tiền hơn cho gia đình. Cho đến ngày họ nhận ra cái mà họ kiếm thêm được không còn thỏa mãn họ được nữa. Họ mất động lực kinh doanh, chỉ hưởng thụ và bảo vệ tài sản đã có được. Họ duy trì một đội ngũ làm thuê chi phí thấp và kinh doanh của họ cứ lụi tàn dần.

2. Thứ hai, một doanh nghiệp sẽ bắt đầu xuống dốc khi người lãnh đạo của họ không còn ý chí phấn đấu một cách cần cù và khổ cực cho những cái mới nữa. Nói cho công bằng, đại đa số các nhà doanh nghiệp của chúng ta đều đi lên từ những điều kiện hết sức khổ cực, họ đã phải làm việc vất vả và mệt nhọc hơn những người bình thường rất nhiều cho những thành công của họ hôm nay. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy rằng mỗi chặng đường phát triển của doanh nghiệp đều luôn đặt ra những vấn đề và thách thức mới, đòi hỏi sự nỗ lực không ngừng của những người lãnh đạo. Khi nào ý chí của họ mệt mỏi, khi mà họ không còn khả năng lao động một cách cần cù và chịu đựng những vất vả nữa, đó là lúc mà sự phát triển ngừng lại. Việc các doanh nghiệp đang đổ xô đi tìm CEO hiện nay là một ví dụ. Những người nôn nóng nhất trong việc đi tìm CEO hiện nay chưa phải là những người ý thức hoặc tìm kiếm sự quản lý chuyên nghiệp. Đa số đi tìm CEO vì muốn lảng tránh chuyện phải giải quyết những thách thức đang đặt ra cho doanh nghiệp, muốn đi tìm một phép màu. Đó là lý do mà việc tìm kiếm của họ không thành công. Tôi phải nhắc lại điều mà tôi đã viết (và đã tìm thấy sự đồng điệu trong khảo cứu nọ): không có CEO làm thuê nào có thể giải quyết các vấn đề mà các ông chủ đã không muốn, hay không có khả năng đương đầu. Khảo cứu nọ còn nói rõ hơn: thuê các CEO nổi tiến có thể làm cho doanh nghiệp nổi đình nổi đám trong một thời gian, nhưng sau đó hậu quả sẽ còn tồi tệ hơn nữa. Trong số các công ty có bước phát triển mạnh mẽ và bền vững, các nhà lãnh đạo đều trưởng thành từ nội bộ.

3. Vấn đề kế tiếp chính là ở chỗ các nhà doanh nghiệp đã duy trì quá lâu vị thế lãnh đạo của họ. Khi đã mệt mỏi và không chịu đựng nổi sự vất vả nữa thì cần phải có người kế vị; không ai khỏe mạnh mãi được. Có một số yếu tố đã khiến cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp của chúng ta không thể sáng suốt trong chuyện này:

- Thứ nhất, nhiều người trong số họ vẫn giữ những quan niệm cũ rích từ thời phong kiến về quyền lực và sự sở hữu. Họ cho rằng phải lãnh đạo và điều hành công ty mới có thể duy trì và thể hiện vai trò ông chủ của mình. Họ không thể chịu nổi cái ý nghĩ một ngày nào đó không thể trực tiếp ra lệnh cho nhân viên phải làm cái này hay làm cái nọ.

- Thứ hai, họ không thể hoàn toàn tin một người nào đó có thể làm ra đúng điều họ muốn. Trong trường hợp này, bản thân người chủ, người lãnh đạo không hề có tham vọng nào về công ty, mà chỉ có sự tham vọng về tài sản và địa vị. Họ không sẵn sàng đề người khác chia xẻ cái địa vị mà họ đã có và làm khác đi cái điều mà họ vẫn làm.

- Thứ ba, họ thiếu cái nhãn quan thực tế về con người. Họ đã không sử dụng tốt những nhân sự mà họ có được. Họ không nhìn ra mặt mạnh của người khác, không thấu hiểu các quan hệ con người và xã hội, không biết tìm kiếm, phát hiên và đào tạo được người thay thế mình.

Nhưng nhìn chung cả lại thì thấy rằng chung qui cũng chỉ ở tầm nhìn của nhà lãnh đạo: hướng tới sự nghiệp hay hướng tới cá nhân mình. Mọi các khác chỉ là kết quả và sự biểu hiện của tầm nhìn đó.

Vũ Quốc Đại
Nguồn: www.quantri.com.vn

Xây dựng cơ chế & quy chế trả lương trong doanh nghiệp




1- Tại sao phải xây dựng cơ chế trả lương?
Cơ chế trả lương luôn là mối quan tâm hàng đầu của người lao động trong doanh nghiệp bên cạnh các yếu tố quan trọng khác như ngành nghề, uy tín của doanh nghiệp, môi trường làm việc này cơ hội thăng tiến... Một cơ chế trả lương phù hợp có tác dụng nâng cao năng suất và chất lượng lao động, giúp doanh nghiệp thu hút và duy trì được những cán bộ, nhân viên giỏi.

Để đảm bảo cơ chế trả lương phát huy tính hiệu quả trong thực tiễn, thực sự trở thành đòn bẩy kinh tế, Bạn cần nghiên cứu và cân nhắc kỹ lưỡng tới các yếu tố sau:
2- Các vấn đề cần xem xét trong việc xây dựng cơ chế trả lương
Mặt bằng lương chung của xã hội của ngành và khu vực. Doanh nghiệp không chỉ chịu sức ép cạnh tranh về đầu ra của sản phẩm, dịch vụ mà còn chịu sự cạnh tranh gay gắt của các yếu tố đầu vào mà nhân lực luôn luôn là yếu tố quan trọng nhất. Bạn phải xác định được mặt bằng mức lương bình quân của các vị trí lao động trong cùng ngành và trong cùng khu vực địa lý. Điều này giúp bạn đưa ra được các mức tiền lương cạnh tranh, có khả năng thu hút và lưu giữ nhân viên.
Quy định của pháp luật:
Tìm hiểu và tuân thủ đúng các quy định của pháp luật về các vấn đề lao động trước khi xây dựng cơ chế trả lương là việc làm bắt buộc. Doanh nghiệp cần lưu ý đến các vấn đề như mức lương tối thiểu Nhà nước quy định hợp đồng và lương thử việc, lương thời vụ, lương trong kỳ thai sản, ốm đau, nghỉ việc...
Chính sách phát triển nhân lực của Công ty. Bạn phải xác định rõ được doanh nghiệp cần những loại lao động nào và bao nhiêu? Doanh nghiệp cần họ cống hiến cái gì và như thế nào? Và bạn sẽ làm gì để có?
Tính chất đặc thù công việc và mức độ ưu tiên đối với các vị trí chức danh:
Hãy liệt kê và sơ bộ phân loại lao động trong doanh nghiệp theo đặc thù công việc và yêu cầu năng lực, trình độ khác nhau. Loại lao động hay nhóm vị trí chức đanh nào là then chốt trong doanh nghiệp, chịu sự cạnh tranh lớn nhất từ thị trường lao động và cần có mức độ ưu tiên thích đáng. Tuy nhiên, dù lương cao nhưng nếu trả lương cào bằng, không gắn với tính chất công việc, mục tiêu và kết quả lao động thì lại không phát huy hiệu quả, thậm chí phản tác dụng. Việc phân loại lao động thành các nhóm có vị trí, tính chất công việc. mức độ trách nhiệm khác nhau để trả lương sẽ giúp bạn trong việc xác lập nên một cơ chế trả lương công bằng hơn.
Cách thức tính trả lương.
Tuỳ thuộc vào đặc thù kinh doanh của doanh nghiệp mà bạn lựa chọn cách thức trả lương cứng hay khoán, hoặc đồng thời cả hai. Lương cứng là số tiền cố định mà doanh nghiệp trả cho người lao động hàng tháng tương ứng với vị trí chức danh công việc. Lương khoán là số tiền người lao động được hưởng trên khối lượng, số lượng và chất lượng công việc hoàn thành. Lương khoán có thể theo thời gian (giờ), hay trên đơn vị sản phẩm, hoặc trên doanh thu, thậm chí là lãi gộp trong tháng. Mỗi cách trả lương đều có ưu điểm riêng. Lương cứng đảm bảo cho người lao động cảm thấy yên tâm và ổn định trong công việc và cuộc sống, từ đó họ có thể toàn tâm, toàn ý với công việc. Lương khoán lại tạo ra động lực khuyến khích, phát huy tối đa năng lực của từng người, đo đếm dễ dàng và gắn liền với kết quả lao động thông qua căn cứ khoán. Thực tế, các doanh nghiệp vừa và nhỏ nên áp đụng cả hai cách trả lương này.
Quan điểm và ý kiến của người lao động:
Thông qua trưng cầu ý kiến của người lao động, bạn có thể biết được ưu, nhược điểm của cơ chế trả lương hiện tại và những vấn đề cần khắc phục. Bạn có thể nắm rõ mong muốn nguyện vọng và quan điểm của họ về tính hợp lý, sự công bằng trong cách tính lương… Điều này, giúp bạn tránh được những sai lầm mang tính chủ quan, áp đặt. Mặt khác, làm cho người lao động cảm thấy được tôn trọng và việc trả lương là do chính họ xây dựng và quyết định.
Khả năng chi trả của doanh nghiệp: Vấn đề cuối cùng bạn cần xem xét là khả năng chi trả của doanh nghiệp. Lương là một bộ phận chi phí cơ bản ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh. Bạn cần tính toán tỷ lệ tiền lương hợp lý trên doanh thu kế hoạch để vừa đảm bảo trả lương đủ và khuyến khích được người lao động, vừa đảm bảo hiệu quả kinh doanh. Cũng cần lưu ý, không phải lúc nào việc có lãi hay không và lãi bao nhiêu cũng là cơ sở đề trả lương. Nếu dự án kinh doanh của bạn đang trong giai đoạn bắt đầu thì sao?
3- Các bước xây dựng Quy chế trả lương
Bạn cần cụ thể hóa cơ chế trả lương bằng văn bản, công bố và áp dụng trong doanh nghiệp. Văn bản này thường được gọi là Quy chế trả lương hay quy chế tiền lương trong doanh nghiệp. Các bước xây đựng nên được tiến hành theo một trình tự như sau:
Bước 1: Xác định đơn giá và Quỹ tiền lương kế hoạch cả năm.
Bạn cần dự báo doanh nghiệp cần phải chi bao nhiêu cho tiền lương và tỷ lệ trên doanh thu là bao nhiêu và đó chính là đơn giá tiền lương trong năm. Đơn giá này sẽ là cơ sở để bạn xác định lương cơ bản cho các nhóm chức danh, căn cứ để tính lương khoán trên doanh thu hay đơn vị sản phẩm.
Bước 2: Xây dựng hệ thống chức danh và hệ số dãn cách
Ở bước này, bạn cần liệt kê và nhóm các công việc có cùng tính chất, mức độ phức tạp và trách nhiệm thành một nhóm chức đanh. Việc này đòi hỏi cần có bản mô tả công việc và yêu cầu chi tiết cho từng vị trí chức danh theo các nhóm yếu tố cơ bản, ví dụ như:
Trình độ đào tạo, kinh nghiệm chuyên môn, kiến thức và kỹ năng cần có để thực hiện công việc. Tính trách nhiệm và áp lực trong các công việc thực tế đảm nhận. Trên cơ sở những yếu tố này, bạn xác định hệ số hoặc số điểm tương ứng với mỗi chức danh. Bạn cần cân nhắc kỹ lưỡng đến hệ số dãn cách giữa các vị trí chức danh sao cho đảm bảo sự hợp lý giữa người cao nhất và thấp nhất trong công ty và các vị trí liền kề.
Bước 3: Xác định cách thức tính trả lương đến từng lao động
Với mỗi loại tính chất lao động, với mỗi bộ phận trong doanh nghiệp mà bạn có thể áp dụng một cách tính trả lương cho phù hợp. Lương cố định có thể áp dụng cho các vị trí hành chính, lương khoán áp dụng cho những vị trí trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc tạo ra doanh thu. Cũng có thể áp dụng cả hai cách tính lương, tức là vừa có phần lương cố định vừa có phần lương khoán nhằm tận dụng ưu điểm của cả hai hình thức.
Trả lương khoán có nhiều phương pháp, có thể trả trên kết quả khối lượng sản phẩm hoặc doanh thu trực tiếp cá nhân hoặc nhóm thực hiện, cũng có thể trên hệ số hoặc số điểm chức danh, cho bộ phận trực tiếp và gián tiếp sản xuất.
Điều cần lưu ý trong việc trả lương khoán hay còn gọi là trả lương theo kết quả công việc hoàn thành là bạn phải xác định một tỷ lệ hay đơn giá khoán phù hợp, có tính khuyến khích và đảm bảo thu nhập cho người lao động. Bạn cũng nên đặt ra các mức hoàn thành công việc khác nhau, và ở mỗi mức cao hơn sẽ có tỷ lệ khoán thưởng bổ sung nhằm phát huy tối đa năng lực và khuyến khích người lao động đạt được thành tích cao hơn trong công việc.
Bước 4: Xây dựng hệ thống đánh giá hoàn thành công việc, khen thưởng xử phạt.
Đảm bảo tính khuyến khích và công bằng trong quy chế trả lương bạn cần xây dựng các tiêu chuẩn hoàn thành công việc, đặc biệt đối với những vị trí lao động ở khối văn phòng gián tiếp sản xuất. Việc này đòi hỏi bản mô tả công việc được xây dựng tương đối sát với thực tế, công tác lập và giám sát kế hoạch làm việc ở từng bộ phận, cá nhân được thực hiện triệt đế và nghiêm túc.
Mức độ hoàn thành công việc có thể được quy đổi thành các mức hệ số như 0,8 - 0,9 và tối đa là 1,0 tương ứng với loại lao động A, B, C. Một cách khác là căn cứ trên những lỗi sai phạm trong công việc như chất lượng, số lượng hoặc tiến độ hoàn thành công việc mà có điểm giảm trừ tương ứng.
Bước 5. Quy định về thời điểm và quy trình tính trả lương và các chính sách lương đặc biệt.
Người lao động cần được biết rõ về quy trình tính lương và thời điểm họ được trả lương hàng tháng. Bên cạnh đó, quy chế cần xác định rõ các trường hợp trả lương khi người lao động được công ty cử đi học, lương làm thêm giờ, lương trong thời kỳ thai sản đối với lao động nữ…
Bước 6. Ban hành, áp dụng và liên tục đánh giá, sửa đổi, bổ sung Quy chế
Quy chế cần được viết ngắn gọn, súc tích và dễ hiểu. Trước khi ban hành chính thức, Bạn cần họp phổ biến và lấy ý kiến của người lao động. Ở nhiều doanh nghiệp, ai nhận được gì và tại sao chính là nguyên nhân gây ra sự bất bình, đồn đại, mâu thuẫn và mất đoàn kết. Cơ chế lương càng rõ ràng, minh bạch thì tinh thần và động lực của nhân viên càng cao. Đừng giữ bí mật quy chế lương hoặc viết đánh đố người đọc. Mức trả cho mỗi người là bí mật nhưng cách tính lương của bạn phải rõ ràng và dễ hiểu. Người lao động cần biết bạn trả lương cho họ như thế nào. Mỗi người lao động trong Công ty phải biết rõ cách tính lương cho cá nhân, bộ phận mình. những chính sách khuyến khích, đãi ngộ của Công ty. Sau khi áp đụng, bạn luôn nhớ rằng cơ chế hoặc chính sách trả lương không thể là bất biến mà nó cần liên tục được xem xét, đánh giá và sửa đổi cho phù hợp với bối cảnh kinh doanh và những yêu cầu mới
Theo Tạp chí Nhà quản lý
Nguồn: www.quantri.com.vn