Hiển thị các bài đăng có nhãn đào tạo online. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn đào tạo online. Hiển thị tất cả bài đăng

Chủ Nhật, 2 tháng 5, 2010

Đào tạo trực tuyến - biến cái "không thể" thành "có thể"




Bài viết của anh Đỗ Thành Chung trong Bản tin OMT số 2
Là một trong những giảng viên đầu tiên của OMT tốt nghiệp chương trình một năm Đào tạo Giảng viên Trực tuyến (Master of Online Teacher) của Mạng lưới Trực tuyến Illinois, Đại học Illinois, Mỹ, tôi muốn chia sẻ với những ai đang có ý định học tập và nâng cao kiến thức của mình bằng con đường đầy thách thức nhưng cũng vô cùng thú vị mà tôi đã trải qua.

Thứ Bảy, 3 tháng 4, 2010

The Future Of Learning Design

future-learning 
If you are intrigued by the future of learning design, you won’t want to miss the second half of this interview with Karl Kapp. In case you missed the first half, see Games and Simulations.
Coach: What types of challenges do newer technologies, such as mobile and podcast, present to the instructional designer?

Karl: The biggest problem is that in the learning field we sometimes get seduced by the technology and forget the underlying learning need and, even more importantly, the underlying business need. Organizations invest in learning initiatives because they have a business need; sell more product, keep employees safe to reduce liability, increase market share.
Learning initiatives are not altruistic for companies. So, first and foremost, we need to focus on how technology will address a business need and avoid the “cool” or “wow” factor that often overwhelms the use of educational technology.
Having said that, another challenge confronting instructional designers is to “think outside the classroom” paradigm. Too often we take something like a podcast and present it as an hour long lecture. Wrong format. Instead, we need to think more like a radio talk show. They engage listeners through dialogue with guests, short segments and narrowly defined topics. All great techniques to use for educational podcasts.
Another example is National Public Radio (NPR). They use authentic sounds to put the listener in the location of the interview, stories to provide the context of the segment and then insightful questions. Those are all great techniques we can use in podcasts to engage our learners. Designers need to get their heads out of the design books and into other media to see how its done outside the field.
Mobile learning, for example, doesn’t mean taking an entire course and shrinking it to fit on the limited screen size of a smart phone. Instead it means learning dictionaries where information can easily be looked up and retrieved. It means mini-games that reinforce learning. It means audio-based instruction that someone calls and receives from an automated menu system.
It does not mean “shrunken slides.” Instructional designers need to run, not walk, away from classroom-thinking and get to the point of providing short, quick business focused learning points that are easily accessible when and where our learners need them. This means leveraging new technologies to deliver non-traditional instruction.
Coach: In general, how do you compare the effect and impact of informal learning in the workplace versus formal, structured eLearning?
Karl: A recent (2008) ASTD/Institute for Corporate Productivity (i4cp) study revealed that more than 70 percent of the knowledge that employees acquire comes from informal learning experiences but that 78% of the companies allocate less than 10% of their budget for informal learning.
So by shear volume, informal learning is the most powerful tool for learning in organizations. And, it turns out, the most under utilized. By ignoring the impact of informal learning, companies do not have a consistent learning message or consistent methodologies. Instead they have a hodgepodge of informal learning initiatives that no one is monitoring.
The impact of informal learning is huge. We, as learning professionals, need to embrace informal learning and work to own it. We need to create guidelines to help target informal learning, we need to create environments in which informal learning can occur (both virtually and face-to-face) and we need to encourage experts within our organizations to actively engage in sharing knowledge. Additionally, we need to educate executives on the value of informal technologies to aid in learning, innovation and organizational collaboration.
Coach: How do you think social media and newer technologies will converge in the learning space in the next 5-10 years?
Karl: Well, as the futurist William Gibson has been quoted as saying “the future is already here, it is just not evenly distributed.” An interesting convergence I see is the use of virtual immersive environments as the central hub for learning, collaboration and innovation within an organization. I have seen and taught with a tool called ProtoSphere that has a 3D virtual environment interface but also includes blogs and wikis, an interface with MS SharePoint, the ability to locate experts within an organization, application sharing and the ability to launch e-learning courses.
It is not a huge leap to think the next natural step would be to tie it to mobile devices. Some form of the convergence of all these technologies in one tool will be the future environment in which knowledge workers will interact. Knowledge workers will log into a 3D virtual office space with easy access to other systems and other workers. This will be great for rapid prototyping, the visualization of data and collaboration across great geographical distances. While being more engaging and productive than our current 2D paradigms.
Alternatively, the product Google Wave is impressive. The ability to create threaded discussions, new “waves” and interject into emails and seamlessly set up web pages is truly impressive. However, the one thing that is missing, in my opinion, is the 3D element. So I look to the convergence of social media, 3D worlds and business applications to be the future of learning.
Coach: As a professor, how are Instructional Design and Technology curriculums adapting to the changing technologies?
Karl: We have switched to colored chalk…just kidding. We are adapting in a number of ways. First the basic underlying concepts of instructional strategies and techniques do not change. So we stress the importance of understanding how to apply instructional strategies to different types of content.
Second, we use the tools. Students create blogs, contribute to wikis, record podcasts and participate in 3D virtual environments. It is important for instructional design students to use the tools that are being introduced into academic and corporate settings. There is no substitute for hands on experience using the technologies. That is the best way to learn about the strengths and weaknesses of different technologies for different instructional needs.
Third, we discuss alternatives to the classroom paradigm of instructional design. We talk about distributed practice techniques, we discuss using documentary techniques for video-based learning, techniques from the radio for podcasts, we teach how to leverage the strengths of the new media for learning but also caution against the seduction of the technology.
Finally, we listen to what our students are telling us. They are leveraging social media technologies Facebook, Twitter, ect., in ways that we can’t imagine because they are immersed in it. When they have good ideas about leveraging these technologies for learning, we listen and encourage them to share with the faculty and each other. We create a learning community where students, alumni and faculty can all help each other stay connected and up-to-date on the latest in the field.
Thanks, Karl!
How do you think people will be learning in the future? Comment below.

Source: http://theelearningcoach.com/elearning_design/future-of-learning-design/

Đào tạo trực tuyến tại VN: Đã có những giải pháp ứng dụng hiệu quả


(HNMO) – Theo đánh giá của các chuyên gia, những hạn chế khi triển khai E-learning ở Việt Nam trong thời gian qua thể hiện rõ ở các yếu tố như đường truyền Internet – hạ tầng về CNTT (máy tính, máy chủ…) – nhận thức, ứng dụng về CNTT – phương pháp giảng dạy truyền thống, kém hiệu quả… Tuy nhiên, khi liên minh ba bên VDC – ITPRO - NCS Tech. “bắt tay” và đưa ra giải pháp tổng thể, những trở ngại này không còn là vấn đề lớn.


Hôm nay (27/11), tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo Quốc tế về Ứng dụng Giải pháp Đào tạo Trực tuyến (elearning) tại Việt Nam do ba đơn vị: VDC, NCS Tech., ITPRO đồng phối hợp tổ chức. Trước đó, vào đầu tháng 11, Công ty Điện toán và Truyền số liệu (VDC), Công ty Cổ phần Phát triển và Chuyển giao Công nghệ toàn cầu (ITPRO) và Công ty Cổ phần Công nghệ NCS thuộc NCS Solutions Corp. cũng đã ký kết thỏa thuận hợp tác nhằm mục tiêu: “Kết hợp các sản phẩm, dịch vụ của mỗi bên trở thành một giải pháp tổng thể về Elearning tốt nhất, đầy đủ nhất tại Việt Nam”.


Tham gia hội thảo có đại diện Bộ Giáo dục & Đào tạo, các CEO của khối Ngân hàng và hiệu trưởng các trường đã ứng dụng thành công Elearning tại Việt Nam, các đơn vị doanh nghiệp trực tuyến uy tín hàng đầu Việt Nam và thế giới về nội dung như: Skillsoft, Intuition’, GlobalEnglish…


Chủ đề chính của hội thảo này là cùng hợp tác đưa ra giải pháp đào tạo trực tuyến tổng thể tại Việt Nam có tỷ lệ ứng dụng cao nhất. Theo đó, ba công ty đã cùng đưa ra giải pháp đào tạo tổng thể về Elearning bên cạnh mục đích lắng nghe và tư vấn về giải  pháp đào tạo ưu việt nhất nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội.


Các giải pháp tổng thể được đưa ra tại hội thảo bao gồm: LMS (Hệ thống quản lý đào tạo) - iLCBuilder (Công cụ tạo bài giảng, làm nhiệm vụ thu thập hoặc biên soạn tài liệu để tạo nên một bài giảng điện tử) - Imitor (Công cụ mô phỏng phần mềm, làm nhiệm vụ tạo nội dung và mô phỏng lại hoạt động của một chương trình phần mềm nào đó. Ở đó, phần mô phỏng sẽ là một bài học hết sức sinh động và hiệu quả) - Trainware (Hệ thống quản lý đào tạo trực tuyến, làm nhiệm vụ quản lý tất cả các thông tin liên quan đến quá trình đào tạo như: lớp học, khoá học, nội dung và chương trình giảng dạy, quản lý học viên, giảng viên…).


Ông Vũ Hoàng Liên, CEO của công ty VDC cho biết: “VDC là đơn vị duy nhất cung cấp dịch vụ trên khắp 64/64 tỉnh thành với thị phần thuê bao chiếm hơn 54%, cổng Internet quốc tế lớn nhất, chiếm 2/3 dung lượng kết nối Internet quốc tế và liên tục được bình chọn là ISP tốt nhất nhiều năm liền từ PC World và IDG. Chúng tôi tin tưởng rằng, liên minh 3 bên: VDC-ITRO-NCS cùng các đối tác nội dung uy tín trên thế giới với giải pháp tổng thể đào tạo trực tuyến triển khai tại Việt Nam được trình bày tại hội thảo sẽ thành công tốt đẹp”.


Thực tế tại Việt Nam, việc dạy và học, đặc biệt là tại bậc đại học đã nhận được không ít sự phê phán là đào tạo một chiều hay truyền đạt thiếu sinh động hiệu quả, đào tạo theo xu hướng tập trung tại chỗ. Giáo trình bài giảng và cách thức giảng dạy theo hướng truyền thống và thiếu đổi mới. Chất lượng đào tạo chưa đồng đều, có sự chênh lệch giữa thành phố và các vùng nông thôn, sự tương tác giữa giảng dạy và học còn thấp, không kịp thời… Trong khi trên thế giới, phương pháp giảng dạy trực tuyến đã rất phát triển kể cả về nội dung giảng dạy cũng như cách thức trao đổi thông tin hiệu quả và nhanh chóng. Elearning đã ra đời với những ưu điểm như: khắc phục những khó khăn về địa lý; khắc phục những khó khăn về hoàn cảnh công tác, gia đình, sức khỏe,.. tiết kiệm chi phí đào tạo; khắc phục những giới hạn về mặt giao tiếp trong phương pháp đào tạo từ xa truyền thống, xây dựng các chương trình học tiên tiến ngang tầm thế giới…


Tham luận tại hội thảo, ông Đỗ Xuân Thọ - Chủ tịch Hội Tin Học Việt Nam, TGĐ của ITPRO cho biết: “Là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực đào tạo và chuyển giao công nghệ thông tin và truyền thông, ITPRO rất quan tâm đến các chương trình ELearning. Kết hợp với VDC, NCS Tech. chúng tôi mong muốn mang đến một mô hình đào tạo với nội dung theo chuẩn mực quốc tế của các hãng công nghệ danh tiếng trên thế giới như Juniper, Microsoft, Cisco, EC-Council… ngay tại Việt Nam, giúp học viên có khả năng làm chủ và sáng tạo các công nghệ mới nhất, mạnh nhất”.


Tham gia liên minh với vai trò là cung cấp phần mềm Elearning tạo thành giải pháp tổng thể bên cạnh đường truyền của VDC, chương trình đào tạo của ITPRO cùng các đối tác nội dung khác, với kinh nghiệm kinh doanh các sản phẩm về Elearning tại thị trường quốc tế, đặc biệt là Nhật Bản rất thành công;  Ông Đào Xuân Ánh – CTHĐQT kiêm TGĐ Tập đoàn NCS cho biết: “Hiện nay, chúng tôi cũng đã cung cấp sản phẩm Elearning cho một số đơn vị lớn như: Microsoft Việt Nam, Agribank, VMS MobiFone, Học viện Bưu chính Viễn thông, khoa Quản trị kinh doanh – Đại học Quốc gia Hà Nội… Được ứng dụng sản phẩm Elearning đã thành công trên thị trường nước ngoài, nay được triển khai rộng khắp tại đất nước của mình là một vinh dự lớn của chúng tôi.”


Bên cạnh đó, trong khuôn khổ hội thảo, các đối tác nội dung cũng tham gia trình bày tham luận và đưa ra các giải pháp ứng dụng kết hợp Elearning tại Việt Nam. Đó là, ITPRO với giải pháp đào tạo kết hợp nâng cao hiểu quả đào tạo các chương trình CNTT; Skillsoft đưa ra các chương trình đào tạo và kinh nghiệm triển khai E-Learning trên thế giới; GlobalEnglish với giải pháp đào tạo trực tuyến các chương trình Tiếng Anh và các khuyến nghị ứng dụng tại Việt Nam; Intuition’ với giải pháp đào tạo kết hợp nâng cao hiệu quả đào tạo ngành Tài Chính - Ngân hàng. Đại diện ngân hàng Agribank, ông Nguyễn Thuận Phong  cũng trình bày tham luận về việc ứng dụng thành công giải pháp đào tạo trực tuyến của NCS trong việc đào tạo hệ thống CORE BANKING của Ngân hàng. 


Cũng trong hội thảo, ông Tăng Văn Khánh, Giám đốc Công ty Cổ phần Phát triển Năng lực Tổ chức (OCD) đã giới thiệu Chương trình Đào tạo Quản lý Trực tuyến (OMT) do OCD thực hiện với sự hỗ trợ của Chương trình Hỗ trợ Cạnh tranh Toàn cầu (GCF). Chương trình sẽ được xây dựng theo hướng đào tạo kết hợp giữa elearning và đào tạo trên lớp nhằm tận dụng được lợi thế của cả hai phương thức này và đảm bảo tính tương tác cao cho các khóa học. Chương trình trước hết sẽ hướng tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) xuất khẩu, sau đó sẽ mở rộng cho các loại hình doanh nghiệp khác. 
 

Hội thảo quốc tế đã diễn ra thành công với những đề xuất, giải pháp đưa ra được đánh giá tốt và phù hợp với điều kiện thực tế ở VN nhằm đạt tới việc ứng dụng có hiệu quả nhất. Với những thuận lợi về phát triển cơ sở hạ tầng, nhận thức và sử dụng CNTT của con người đã cải thiện rõ rệt, các chuyên gia nhận định, Elearning tại VN sẽ phát triển mạnh trong thời gian tới.

Sources: www.omt.vn