Hiển thị các bài đăng có nhãn Elearning. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Elearning. Hiển thị tất cả bài đăng

Chủ Nhật, 2 tháng 5, 2010

Right CMS, Right TOT – The key to successful elearning.

Chọn đúng CMS và Chương trình TOT – Chìa khóa triển khai thành công elearning.


Đầu năm 2009, chúng tôi vẫn còn đang loay hoay với dự án OMT của mình để (1) tìm cách điều chỉnh phần mềm quản lý đào tạo (CMS) của một nhà cung cấp phần mềm elearning trong nước cho phù hợp với nhu cầu của các giảng viên và (2) tìm cách chuyển một khóa học được coi là thành công trong môi trường đào tạo trực tiếp thành khóa học online. Cho đến tận đầu tháng 4 năm 2009, mọi việc vẫn rối như một mớ bong bong.

Đào tạo trực tuyến - biến cái "không thể" thành "có thể"




Bài viết của anh Đỗ Thành Chung trong Bản tin OMT số 2
Là một trong những giảng viên đầu tiên của OMT tốt nghiệp chương trình một năm Đào tạo Giảng viên Trực tuyến (Master of Online Teacher) của Mạng lưới Trực tuyến Illinois, Đại học Illinois, Mỹ, tôi muốn chia sẻ với những ai đang có ý định học tập và nâng cao kiến thức của mình bằng con đường đầy thách thức nhưng cũng vô cùng thú vị mà tôi đã trải qua.

Thứ Hai, 5 tháng 4, 2010

5 xu hướng hàng đầu trong quản trị nguồn nhân lực


Hơn một thập kỷ qua, bộ mặt của ngành Quản trị Nguồn nhân lực (Human Resources – HR) đã thay đổi đáng kể. Từ một bộ phận dường như với mức ưu tiên thấp, giờ đây HR đã trở thành một phần không thể thiếu đối với mọi tổ chức bởi chính chức năng then chốt của nó. Ngày nay, HR hiện thân cho tất cả những hiểu biết về cách thức duy trì môi trường làm việc hiệu quả và tích cực nào là tốt cho doanh nghiệp. 

Giờ đây HR đã trở thành một phần không thể thiếu đối với mọi tổ chức bởi chính chức năng then chốt của nó.
Việc thực hiện kịch bản mang nhiều tính lý tưởng này có vẻ khó khăn bởi nhiều tổ chức không hiểu cần phải làm gì. Vậy thì làm sao các doanh nghiệp ngày nay có thể quản lý được sự thay đổi này? Câu trả lời hết sức đơn giản: đó là hãy ứng dụng những thực tiễn về HR tốt nhất và thúc đẩy công nghệ HR.
 Dù có xảy ra tình trạng suy thoái kinh tế hay không thì sự đổi mới trong công nghệ HR vẫn tiếp tục phát triển và thay thế cách thức mà mọi người thường làm. Công nghệ này ảnh hưởng tới tất cả chúng ta – trong cả cuộc sống cá nhân cũng như ở nơi làm việc.

Do đó, điều quan trọng là chúng ta phải tiếp tục nắm bắt công nghệ theo hướng thu được những công cụ sẽ giúp tạo ra sự truyền đạt và hợp tác tốt hơn trong khả năng làm việc của mỗi người. Công nghệ, chẳng hạn như kết nối mạng xã hội, điện thoại di động... giúp con người kết nối với nhau trong môi trường làm việc của mình và tiếp sức cho tiềm năng về sự sáng tạo cùng năng suất làm việc được nâng cao.

Nhưng những xu hướng hiện nay có vấn đề gì không khi mục đích quan trọng nhất vẫn là: các tổ chức cần ghi nhớ những yêu cầu về nguồn lực lao động cả ở hiện tại và tương lai trước khi chuyển sang một giải pháp mới.

Giờ đây, chúng ta đang tiếp cận một thập kỷ mới với năm xu hướng hàng đầu mà ai cũng tin rằng chúng đang mang đến ảnh hưởng lớn nhất trong đấu trường HR.

• Quản lý nhân tài.
• Kết nối mạng xã hội.
• Thuê gia công bên ngoài.
• Sử dụng phần mềm như dịch vụ – (software as a service – SaaS).
• Mua bán và sáp nhập – (mergers and acquisitions – M&As).


1. Quản lý nhân tài

Quản lý nhân tài bổ sung vào tổ hợp HR nòng cốt qua việc cung cấp sự kết hợp giữa quản lý tuyển dụng, thực hiện và đãi ngộ, hoạch định thành công cùng nhiều điều khác nữa. Và chính như vậy mà ngành công nghiệp phần mềm doanh nghiệp được xem như sự tăng vọt mạnh mẽ trong việc cung cấp giải pháp cũng như nhưng các loại hình nhà cung cấp đang bán những giải pháp đó.
Chính cuộc Triển lãm và Hội thảo về Công nghệ HR thường niên lần thứ 12 năm nay diễn ra tại Chicago, Illinois (Mỹ) đã trở thành bằng chứng rõ ràng rằng quản lý nhân tài đang tồn tại, phát triển và ngày càng tạo được ảnh hưởng tới cách thức thực hiện hoạt động kinh doanh của các tổ chức. Ngày nay, cả quản lý nhân tài và phát triển nhân lực đều trở nên quan trọng cốt yếu trong việc xác định rõ tiềm năng thực hiện của một tổ chức. Nhưng khả năng để quản lý hiệu quả thường thiết lập các tổ chức rời rạc và đó chính là sự khác nhau chủ yếu giữa một tổ chức đạt được những kết quả tàm tạm với một tổ chức có được những thành công vượt qua mong đợi.

Vì vậy, quản lý nhân tài được xem là một chiến lược kết hợp các chức năng HR nòng cốt như tổ chức quản trị hành chính, lương bổng cùng các phúc lợi theo doanh số, sự phát triển và hiệu quả. Những giải pháp này mang đến một bộ công cụ hoàn thiện giúp các tổ chức nắm bắt được phương pháp tiếp cận chiến lược hơn theo hướng họ chọn lựa, quản lý và giữ chân nhân viên của mình.

Những nhà cung cấp đưa ra các giải pháp quản lý nhân tài ngày nay là một nhóm hết sức đa dạng. Điều này có thể gây khó khăn cho các nhà ra quyết định HR khi muốn xác định những giải pháp nào có thể phù hợp thực sự với tất cả các yêu cầu của mình. Các nhà ra quyết định cần quyết định xem giải pháp nào tốt hơn cho tổ chức của họ bằng cách xác định liệu có nên mua một giải pháp HR ngoài khuôn khổ hay không; một giải pháp về hệ thống quản lý học hỏi (learning management system – LMS) thực sự phù hợp với hệ thống HR nòng cốt hiện nay của họ hay một hệ thống hoạch địch nguồn lực doanh nghiệp (enterprise resource planning – ERP) mới có thể thay thế cho nhiều giải pháp riêng rẽ của họ. Sự kết hợp giữa các hệ thống kiểu như vậy là vô cùng.

Năm loại giải pháp chính về quản lý nhân tài gồm:
- Các nhà cung cấp HR truyền thống bổ sung tính năng quản lý nhân tài vào các ứng dụng HR nòng cốt của mình.
- Các nhà cung cấp ERP đã phát triển thêm quản lý nhân tài dựa trên các sản phẩm cốt lõi của họ.
- Các nhà cung cấp LMS kết hợp việc học hỏi với quản lý nhân tài.
- Các nhà cung cấp thị trường ngách tập trung vào một lĩnh vực cụ thể trong cả chuỗi quản lý nhân tài, chẳng hạn như theo dõi hồ sơ, tuyển dụng, quản lý nguồn lực, quản lý thực thi.
- Các nhà cung cấp phần mềm quản lý nhân tài chỉ tập trung vào bốn hướng chính của quản lý nhân tài là tuyển dụng, quản lý thực thi, quản lý học hỏi và quản lý đãi ngộ.


2. Kết nối mạng xã hội

Hơn năm năm qua, việc kết nối mạng xã hội – dưới dạng các mạng nội bộ, wiky (website mang tính riêng tư của một cá nhân, tổ chức hoặc cộng đồng), trung tâm truyền tin, blog và cùng nhiều hình thức khác – đã thay đổi cách thức kiểm soát đào tạo công ty và quản lý nhân tài của nhiều công ty. Các trang kết nối mạng xã hội ngày nay (LinkedIn, Facebook, MySpace và Twitter) cũng điểm xuyến thêm cho khung cảnh HR đang dần đổi thay này. Điều này diễn ra thường xuyên tới mức mà nhiều nhà cung cấp HR và quản lý nhân tài giờ đây bắt đầu xem việc kết nối mạng xã hội doanh nghiệp như một phần trong chức năng hoạt động của nhân viên mình. Ngược lại, nhiều nhân viên muốn tham gia một môi trường làm việc được hỗ trợ bởi những nguồn tài nguyên cộng tác sẵn có này.
Nhưng kết nối mạng xã hội không phải là khái niệm mới theo bất cứ khía cạnh mường tượng nào. Việc cộng tác và chia sẻ kiến thức đã diễn ra suốt nhiều năm qua trong thế giới quản lý học hỏi. Khá lâu trước khi LinkedIn và Twitter trở nên đình đám trong lĩnh vực này, các nhà cung cấp LMS đã giúp con người và kiến thức đến gần với nhau hơn thông qua việc sử dụng các diễn đàn thảo luận, chát sống...

Các mạng cộng tác ngày nay giúp mang lại cho bộ phận HR sự phản hồi liên tục và tức thì từ nhân viên (dù họ có thuộc ban quản lý hay không) trong các lĩnh vực đã trở nên quan trọng không chỉ với riêng người lao động mà còn với cả các tổ chức. Tuy nhiên, trong khi những trang này trở nên hữu ích đối với việc khai thác hồ sơ xin việc, tìm kiếm các khách hàng tiềm năng và cổ vũ tinh thần tập thể trong công ty thì chúng cũng có thể làm giảm năng suất và tăng rủi ro bảo mật. Chính vì vậy mà giờ đây đã bắt đầu xuất hiện nhu cầu gia tăng về những công ty muốn tạo hoặc “tăng cường” các chính sách HR nội bộ của mình.

Đây là danh sách các kênh/ nhà cung cấp kết nối mạng xã hội – mà nhiều cái trong số đó được miễn phí – đang sử dụng chính việc kết nối mạng xã hội để thúc đẩy sự cộng tác và tìm hiểu kiến thức của người sử dụng.

Thông dụng nhất gồm:

- Twitter
- Facebook
- MySpace
- LinkedIn Ltd


3. Thuê gia công bên ngoài

Bất cứ một công ty gia công phần mềm về quản trị nguồn nhân lực (human resources outsourcing – HRO) bên ngoài nào cũng có thể đáp ứng được mọi yêu cầu HR từ tổ chức của bạn. Trong khi một số hãng HRO là những “đại gia” có thể đáp ứng được những dịch vụ đa dạng khác nhau thì số còn lại chỉ được xem như những chuyên gia HR tập trung vào các lĩnh vực chuyên môn hẹp trong cả chuỗi HR chẳng hạn như các quy trình nghiệp vụ, tuyển dụng hoặc lương bổng. Tùy thuộc theo loại hình hoạt động kinh doanh của bạn, quy mô doanh nghiệp và bạn muốn kiểm soát bao nhiêu để duy trì hết các chức năng HR mà sẽ có hai tùy chọn thuê gia công bên ngoài thường có sẵn sau:

Thuê gia công tất cả các công việc về HR.

Mời thầu những lĩnh vực đòi hỏi có sự cải tiến mà đội ngũ nội bộ không thể quản lý được.
Để duy trì được theo những yêu cầu quản trị mới nhất, xu hướng và thực tiễn tốt nhất, các chuyên viên HR ngày nay phải luôn làm việc hết công suất. Chính vì vậy mà những chức năng HR thuê gia công bên ngoài truyền thống (hoặc một số phi truyền thống) đều là cách giúp những chuyên viên này có được thời gian rảnh cho những nỗ lực mang tính chiến lược hơn. Những giao dịch HR thuê gia công bên ngoài là một hướng đi được chứng minh rằng việc kiểm soát hiệu quả hơn và giảm bớt chi phí trong khi vẫn đạt được mức dịch vụ tốt hơn.

Một số dịch vụ cơ bản do các hãng HRO đưa ra bao gồm:
- Giám sát các yêu cầu của đội ngũ nhân viên và cơ cấu tổ chức.
- Cung cấp theo dõi chi phí, lương bổng, thời gian và HR đồng nhất.
- Đem lại các dịch vụ tuyển dụng, đào tạo và phát triển.
- Theo dõi các mục tiêu phòng ban, mục đích và chiến lược.


Các tổ chức thuê gia công bên ngoài các dịch vụ HR nhằm:
- Cho phép bộ phận HR tập trung vào các nỗ lực mang tính chiến lược.
- Giành được kiến thức chuyên sâu trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
- Tiếp cận các công nghệ đổi mới nhằm đảm bảo công nghệ được nâng cấp liên tục.
- Giảm chi phí thông qua cải tiến quy trình và tự động hóa.
- Giảm tối thiểu hoặc chuyển rủi ro pháp lý sang cho bên nhận gia công về những phát sinh xuất hiện định kỳ.


Đây là một vài liên kết mà các công ty tìm kiếm các chuyên gia HRO có thể thấy thích:
- International Association of Outsourcing Professionals (IAOP) Global Outsourcing 100 List.
- HROWorld Summit 2009.


4. Sử dụng phần mềm như dịch vụ – (software as a service – SaaS)

Khi SaaS – thường được coi như phần mềm theo yêu cầu – xuất hiện trong suy nghĩ của hầu hết các nhà đưa ra quyết định về công nghệ thông tin thì điều đầu tiên họ nghĩ tới đó là “Bảo mật cái gì?”. Điều này đặc biệt đúng đối với những người có trách nhiệm mua một hệ thống HR cho các tổ chức của mình – những tổ chức luôn cất các báo cáo thành tích của nhân viên vào tủ và khóa kỹ lại. Có thể năm năm trước, việc bảo mật là một vấn đề nhưng ngày nay, mô hình SaaS đang dành được vị thế nên ngày càng nhiều doanh nghiệp – cả lớn và nhỏ – đều đi theo xu hướng này. Một số lý do chính đối với xu hướng này liên quan trực tiếp tới những lợi ích mà SaaS mang lại.
Những lợi ích đó là:
- Tiếp cận liên tục.
- Triển khai nhanh chóng.
- Các mức bảo mật cao.
- Tiết kiệm chi phí.
- Hiệu quả về mặt thời gian.


Hơn cả việc tiêu tốn hàng trăm nghìn đô-la vào các phiên bản phần mềm bản quyền và nâng cấp phần cứng, các công ty có thể chọn sử dụng giải pháp HR theo nhu cầu với những cái được tính hóa đơn hàng thàng và chỉ cho những mô-đun mà công ty sử dụng. Ngoài ra, không cần phải có chu trình nâng cấp phức tạp bởi các ứng dụng theo yêu cầu luôn tự động cập nhật và được chuyển định kỳ tới khách hàng. Tuy nhiên, điều quan trọng nhất chính là SaaS có thể thực hiện được tính năng HR giống như một chức năng theo giả thuyết.

5. Mua bán và sáp nhập: Công nghệ tới hai lần

Cuộc khủng hoảng hiện nay đã cho thấy sự khó khăn đối với nhiều doanh nghiệp cũng như các nhà cung cấp phần mềm. Năm 2009, các vụ mua bán và sáp nhập (mergers and acquisitions – M&As) đã trở thành hiện tượng chung. Trong năm ngoái, chúng ta đã chứng kiến các công ty nhỏ hơn bị những gã khổng lồ hất tung trong khi những công ty còn lại vẫn đang cố đàm phán để cải thiện cho các bên tham gia được tốt nhất – sáp nhập hai thực thể lại cùng nhau để trở thành một tổ chức lớn hơn và tốt hơn. Tuy nhiên, đó không phải là giải pháp thường xuyên.

Theo trang HR.com thì “thực tế cho thấy rằng tới hơn 2/3 các thương vụ mua bán và sáp nhập bị thất bại khi cố hoàn tất thu về lợi ích đã đề ra trước đó”. Chính sự không chắc chắn đã đem đến những vấn đề HR phát sinh do quản lý tồi trong các vụ M&A – điều luôn trở thành nguyên nhân chính dẫn tới những thất bại nêu trên.
Các vụ M&A cũng cho thấy được sự biến động khá lớn đối với nhân viên của các hãng có liên quan và sự phản ứng lại có thể khiến cho họ bị trở nên căng thẳng, tức giận, dẫn tới đình trệ... Thường thì tác động của những vụ M&A là doanh thu cao còn tinh thần và động lực thúc đẩy làm việc bị giảm xuống – chưa nói tới việc giảm sút năng suất. Tuy nhiên, không phải tất cả các vụ M&A đều thất bại bởi vẫn có một số trường hợp chứng minh rằng khá thành công do biết kết hợp các yếu tố quản lý, tâm lý, xu hướng, công nghệ, giải pháp và chiến lược nhịp nhàng cùng nhau.

Vì vậy, các công ty nên dành thêm thời gian tìm hiểu những công cụ nào hữu ích cho bộ phận HR của mình giữa vô số các công cụ và giải pháp mới cóng sẵn có trên thị trường. Bởi rõ ràng không có gì mới trong các xu hướng này nhưng chính chúng lại đang góp phần tạo nên sự thay đổi diện mạo mới cho đấu trường HR.

Tuy nhiên, trên thực tế, cho dù nền kinh tế quốc gia như thế nào hoặc các xu hướng công nghệ HR hiện nay là gì thì điều quan trọng vẫn là các tổ chức phải luôn ghi nhớ các yêu cầu nguồn lực lao động hiện tại và tương lai của mình cũng như phải xác định rõ các chiến lược HR ngắn và dài hạn của tổ chức trước khi chuyển sang một giải pháp mới.

Nguồn bigZezo

Chủ Nhật, 4 tháng 4, 2010

When Moodle meets Google

Moogle Apps
Posted by Joel Kerr on 05 Mar

Do you Moodle? We do.
Do you Google? Of course you do.
Do you Moogle? Er…

If you are not already aware that Moodle can be integrated with Google Apps you will be pleased you found this.

The very user-friendly Google Apps comprises email, calendar, document-creation, website creation, messaging tools etc. Moodle is increasingly becoming the VLE of choice for educators across the world. Together they offer some very exciting potential.

The integration of the two provides a Single Sign-On. This means with one sign on you will have access to your classes, activities, resources, emails, docs, sites – all in one place! Let’s not forget, like Moodle, Google Apps is free and available to all.

The Google Enterprise Blog has the following to say:

Now, they [students] can access whatever their instructors may have posted in their LMS, such as lecture notes, homework assignments, and relevant links and resources, and easily integrate that content into their workspace on Google Apps.

They can collaborate with their classmates in Google Docs, build a fully fleshed-out Google Site, or even just send an email – without having to manage multiple accounts in multiple systems. 

And, needless to say, the same goes for their teachers, professors, administrators – anyone who uses the system.

At Synergy Learning we have integrated Google Apps with Moodle for a number of our clients, with great results every time.

Mr Graham Evans from Merthyr Tydfil College, has worked with Synergy Learning to oversee the Google Apps / Moodle integration across 6 schools in the area:

“The integration is early days yet but the implications are absolutely fantastic, with the potential for each child to have their own email address.

The option of each pupil signing in and then clicking on Google Docs and an account is made for them and then they just travel seamlessly to the Google Docs page is magical. The option for pupils to share a folder with teachers makes the impossible job of keeping track of work and marking it far more practical as is the exciting option of collaboration.

All in all this is the future for these pupils and staff and Google Docs has made this possible and it’s free.

I had some technical issues setting up the Google Apps but there is a wealth of good advice on the web and Synergy did their job in setting up our Moodle sites very efficiently and very quickly which seem to be their trademark in our dealings with them. The telephone and email support from Synergy has been faultless and friendly.”

If you are interested in combining Moodle with Google Apps email info@synergy-learning.com for more information.

Source: http://www.i-newswire.com/when-moodle-meets-google-apps/29211

Top trends in e-learning and corporate training

By Josh Bersin

Source: http://www.hrmreport.com/article/Top-trends-in-e-learning-and-corporate-training/

This is an exciting time of change in enterprise learning and talent management. The tight labor market, coupled with the increased focus on integrated performance and learning strategies, will force further alignment between training and HR. Learning technologies will evolve, and self-published content and collaboration will become a significant element in enterprise learning solutions. Organizations will continue to evolve toward shared services and struggle to build integrated business plans that incorporate learning across the organization.
Below are the top trends shown by our research. Readers can find further details in the free report, Enterprise Learning and Talent Management 2007. To download, go to http://www.bersin.com/contactus/2007_predictions.asp.
1. Increasing training budgets
Bersin & Associates research is showing dramatically increasing training budgets. According to recent research, corporate training budgets in the United States increased on average by seven percent in 2006 - the largest increase in five years.
Most corporations are investing more in training for three primary reasons:
  • Economic growth in many regions is putting greater demands on training.
  • Talent shortages are being felt in all industry sectors and across almost all geographies. Consequently, companies are putting more emphasis on hiring and training new personnel and on training current employees for new roles.
  • Increased focus on talent management. Corporations are increasingly recognizing that learning and development is part of an integrated talent management process that includes recruiting, performance management, leadership development, and succession planning.
2. Changing structure and operations of corporate trainingThe most successful learning organizations have moved away from the corporate university model to a shared services model. We define shared services as an internal business function that provides consulting and operational services to various groups throughout the enterprise. The role of a shared services organization is to support business units in achieving their business goals.
This shift is resulting in organizational changes. Shared services organizations spend more on technology and outsourced services, thereby allowing internal staff resources to focus more on strategy, business alignment, measurement, and performance consulting. An indicator of this trend is the fact that payroll spending is flat or declining in most learning organizations – despite the overall increase in training budgets. In 2006, the percent of training budget spent on payroll declined by 11 percent.
3. New economics lead to increased use of outsourcingLike IT and marketing, learning organizations are cost centers. Historically, learning has been based upon a variable cost model. With such a model, costs are directly dependent upon the number of employees trained.
However, with the advent of e-learning, learning in most companies is now based on a fixed plus variable cost model. This is because the use of e-learning requires up-front investments in technology, development tools, and content. These investments are fixed, no matter how many employees are trained. This model gives companies the ability to reach more employees and deliver more content for the same cost.
As a result of these new economics, learning organizations must reallocate resources. Delivery-based positions are being replaced with new positions in technology, content development, measurement, and support.
Because technology and sophisticated content development require specialized skills, learning organizations are relying more on outsourcing services to help meet these needs. By implementing an infrastructure that reaches many more employees at a far lower cost per hour, the training organization can selectively outsource areas, which are not core to the company’s expertise and focus.
4. Leadership development takes center stageLeadership development and management education is the largest single program area of spending in corporate training today.
This is not news; in our 2005 to 2006 research, we found the same result. What is new is the push toward integrating leadership development into talent management processes, such as succession planning. Our talent management research indicates that, among all the talent-related processes in HR, more focus is being given to leadership development and succession planning than almost any other area (with performance management coming in second).
The war for talent and changing workforce demographics mean that companies in almost every industry sector are suffering from a lack of middle managers. Companies must build from within their ranks. 41 percent of HR managers tell us that one of their top talent challenges is building and maintaining their leadership pipeline.
5. Talent management drives changes in HRJust as learning organizations are evolving, so is the HR organization. The talent management drivers discussed throughout this article are moving HR into the role of “steward” for its company’s talent management processes. Today, it is not enough for HR to partner with lines of business; it must understand and develop organizational capabilities.
In this new role, HR managers and executives must identify critical talents required by the organization; integrate the business processes involved in retaining and developing employees with these talents; and provide ongoing workforce planning.
This integrated approach requires eliminating silos of processes and information for compensation, performance management, leadership development, and succession planning. It also requires better integration of HR systems for a more complete view of the workforce.
HR’s changing role impacts learning organizations in these ways:
  • Organizations are revamping, improving and automating performance management.
  • Performance management and corporate learning are being integrated, as are the supporting system platforms.
  • Organizations are rethinking core competencies.
  • New job roles and organization structures are emerging.
6. E-learning matures and continues to evolveIn 2006, e-learning continued its evolution into a mainstream approach to corporate training. Almost every organization we talk with has some form of e-learning now available to their employees.
Questions that we now hear are those related to more sophisticated uses of e-learning, covering topics such as:
  • Maintaining the volume yet increasing the quality of the e-learning.
  • Adding simulations and other high-fidelity activities and exercises to learning programs.
  • Reducing the cost and complexity of LMS implementations while increasing use.
  • Creating learning environments in which employees can find just what they need – including training, reference information, and performance support.
  • Helping employees learn from each other through communities of practice, blogs, wikis, and other forms of self-published content.
One of the most significant indications of e-learning maturity was the acquisition of NETg by SkillSoft. From 2000 to 2005, these two companies were among the fastest-growing e-learning companies in the market. Today the off-the-shelf content market has become more and more commoditized. The success of the “new” SkillSoft will depend on its ability to answer these and other questions.
7. Learning content management is growingOur research members tell us that delivering up-to-date content, coupled with performance support, is now one of their top training issues. They want to be able to:
  • Quickly edit content when materials change
  • Republish content into printed materials and other forms
  • Make content available as FAQs or searchable knowledge databases
  • Develop multi-language versions from the same source
  • More rapidly develop the content, using the skills of a wide variety of SMEs
  • Assign roles and responsibilities to their content developers
These are all issues related to content management. We have maintained for years that the LCMS market (learning content management systems) would become more robust – and in 2006, this has happened. LCMS companies such as EEDO, OutStart and Giunti Labs have implemented solutions. Nearly every LMS vendor offers an LCM solution with its platform. And almost one-third of our research members tell us they are searching for and selecting some form of LCMS
8. Self-published content is becoming part of learningOver the last 12 months, there has been an explosion in the use of blogs, wikis and podcasting. This self-publishing trend has had a major impact on our political systems and social networks. This same paradigm is starting to change corporate organizations and we believe the training organizations should try to harness it.
For instance, in any company, employees are continuously learning, interacting, and developing new approaches to solving problems. How does an organization share this collective wisdom, which is occurring in real-time among workers? The answer appears to be through the use self-publishing technologies.
Many companies are now experimenting. While there are no proven approaches yet, they are showing tremendous potential.
9. e-learning approaches continue to evolveIn 2006, we saw significant growth in the use of application simulations (made possible largely through low-cost, easy-to-use tools such as Captivate) and rapid e-learning (through the use of tools such as Adobe Connect, Articulate and others). We have also seen tremendous growth in the use of online video (through Flash), business simulations and performance-support portals to complement e-learning programs. Webcasting continues to grow, with more than 10 different solution-providers offering low-cost, live e-learning tools.
Big changes that took place in 2006 include the following.
  • Widespread adoption of blended learning
  • Continuous growth in rapid e-learning as an approach
  • Establishment of the LCMS market
  • Focus on high-performance, high-fidelity online training:
10. LMS market continues to changeAccording to our research, the LMS market grew significantly in 2006. More than 40 percent of all organizations and more than 70 percent of large enterprises have an LMS. Many companies are trying to consolidate multiple systems. The LMS market for mid-sized companies is now exploding, driven largely by the wide range of proven on-demand solutions now available.
Most LMS vendors grew in 2006: Cornerstone OnDemand, GeoLearning, Learn.com, NetDimensions, Oracle / PeopleSoft, Plateau, Saba, SAP and SumTotal all saw significant growth.
The LMS market is also evolving. Companies are now looking to their LMSs to integrate with other HR systems as a talent management platform. Vendors have responded by aggressively building and buying technology to deliver an integrated solution for performance management, learning and development planning.
Our research indicates see great benefits from integrated learning and performance management systems. While only a small number of companies have implemented such a solution today, we believe that in 2007 most large LMS buyers will look for such integrated solutions.
Josh Bersin is president and founder of Bersin & Associates.

Thứ Bảy, 3 tháng 4, 2010

The Future Of Learning Design

future-learning 
If you are intrigued by the future of learning design, you won’t want to miss the second half of this interview with Karl Kapp. In case you missed the first half, see Games and Simulations.
Coach: What types of challenges do newer technologies, such as mobile and podcast, present to the instructional designer?

Karl: The biggest problem is that in the learning field we sometimes get seduced by the technology and forget the underlying learning need and, even more importantly, the underlying business need. Organizations invest in learning initiatives because they have a business need; sell more product, keep employees safe to reduce liability, increase market share.
Learning initiatives are not altruistic for companies. So, first and foremost, we need to focus on how technology will address a business need and avoid the “cool” or “wow” factor that often overwhelms the use of educational technology.
Having said that, another challenge confronting instructional designers is to “think outside the classroom” paradigm. Too often we take something like a podcast and present it as an hour long lecture. Wrong format. Instead, we need to think more like a radio talk show. They engage listeners through dialogue with guests, short segments and narrowly defined topics. All great techniques to use for educational podcasts.
Another example is National Public Radio (NPR). They use authentic sounds to put the listener in the location of the interview, stories to provide the context of the segment and then insightful questions. Those are all great techniques we can use in podcasts to engage our learners. Designers need to get their heads out of the design books and into other media to see how its done outside the field.
Mobile learning, for example, doesn’t mean taking an entire course and shrinking it to fit on the limited screen size of a smart phone. Instead it means learning dictionaries where information can easily be looked up and retrieved. It means mini-games that reinforce learning. It means audio-based instruction that someone calls and receives from an automated menu system.
It does not mean “shrunken slides.” Instructional designers need to run, not walk, away from classroom-thinking and get to the point of providing short, quick business focused learning points that are easily accessible when and where our learners need them. This means leveraging new technologies to deliver non-traditional instruction.
Coach: In general, how do you compare the effect and impact of informal learning in the workplace versus formal, structured eLearning?
Karl: A recent (2008) ASTD/Institute for Corporate Productivity (i4cp) study revealed that more than 70 percent of the knowledge that employees acquire comes from informal learning experiences but that 78% of the companies allocate less than 10% of their budget for informal learning.
So by shear volume, informal learning is the most powerful tool for learning in organizations. And, it turns out, the most under utilized. By ignoring the impact of informal learning, companies do not have a consistent learning message or consistent methodologies. Instead they have a hodgepodge of informal learning initiatives that no one is monitoring.
The impact of informal learning is huge. We, as learning professionals, need to embrace informal learning and work to own it. We need to create guidelines to help target informal learning, we need to create environments in which informal learning can occur (both virtually and face-to-face) and we need to encourage experts within our organizations to actively engage in sharing knowledge. Additionally, we need to educate executives on the value of informal technologies to aid in learning, innovation and organizational collaboration.
Coach: How do you think social media and newer technologies will converge in the learning space in the next 5-10 years?
Karl: Well, as the futurist William Gibson has been quoted as saying “the future is already here, it is just not evenly distributed.” An interesting convergence I see is the use of virtual immersive environments as the central hub for learning, collaboration and innovation within an organization. I have seen and taught with a tool called ProtoSphere that has a 3D virtual environment interface but also includes blogs and wikis, an interface with MS SharePoint, the ability to locate experts within an organization, application sharing and the ability to launch e-learning courses.
It is not a huge leap to think the next natural step would be to tie it to mobile devices. Some form of the convergence of all these technologies in one tool will be the future environment in which knowledge workers will interact. Knowledge workers will log into a 3D virtual office space with easy access to other systems and other workers. This will be great for rapid prototyping, the visualization of data and collaboration across great geographical distances. While being more engaging and productive than our current 2D paradigms.
Alternatively, the product Google Wave is impressive. The ability to create threaded discussions, new “waves” and interject into emails and seamlessly set up web pages is truly impressive. However, the one thing that is missing, in my opinion, is the 3D element. So I look to the convergence of social media, 3D worlds and business applications to be the future of learning.
Coach: As a professor, how are Instructional Design and Technology curriculums adapting to the changing technologies?
Karl: We have switched to colored chalk…just kidding. We are adapting in a number of ways. First the basic underlying concepts of instructional strategies and techniques do not change. So we stress the importance of understanding how to apply instructional strategies to different types of content.
Second, we use the tools. Students create blogs, contribute to wikis, record podcasts and participate in 3D virtual environments. It is important for instructional design students to use the tools that are being introduced into academic and corporate settings. There is no substitute for hands on experience using the technologies. That is the best way to learn about the strengths and weaknesses of different technologies for different instructional needs.
Third, we discuss alternatives to the classroom paradigm of instructional design. We talk about distributed practice techniques, we discuss using documentary techniques for video-based learning, techniques from the radio for podcasts, we teach how to leverage the strengths of the new media for learning but also caution against the seduction of the technology.
Finally, we listen to what our students are telling us. They are leveraging social media technologies Facebook, Twitter, ect., in ways that we can’t imagine because they are immersed in it. When they have good ideas about leveraging these technologies for learning, we listen and encourage them to share with the faculty and each other. We create a learning community where students, alumni and faculty can all help each other stay connected and up-to-date on the latest in the field.
Thanks, Karl!
How do you think people will be learning in the future? Comment below.

Source: http://theelearningcoach.com/elearning_design/future-of-learning-design/

Đào tạo trực tuyến tại VN: Đã có những giải pháp ứng dụng hiệu quả


(HNMO) – Theo đánh giá của các chuyên gia, những hạn chế khi triển khai E-learning ở Việt Nam trong thời gian qua thể hiện rõ ở các yếu tố như đường truyền Internet – hạ tầng về CNTT (máy tính, máy chủ…) – nhận thức, ứng dụng về CNTT – phương pháp giảng dạy truyền thống, kém hiệu quả… Tuy nhiên, khi liên minh ba bên VDC – ITPRO - NCS Tech. “bắt tay” và đưa ra giải pháp tổng thể, những trở ngại này không còn là vấn đề lớn.


Hôm nay (27/11), tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo Quốc tế về Ứng dụng Giải pháp Đào tạo Trực tuyến (elearning) tại Việt Nam do ba đơn vị: VDC, NCS Tech., ITPRO đồng phối hợp tổ chức. Trước đó, vào đầu tháng 11, Công ty Điện toán và Truyền số liệu (VDC), Công ty Cổ phần Phát triển và Chuyển giao Công nghệ toàn cầu (ITPRO) và Công ty Cổ phần Công nghệ NCS thuộc NCS Solutions Corp. cũng đã ký kết thỏa thuận hợp tác nhằm mục tiêu: “Kết hợp các sản phẩm, dịch vụ của mỗi bên trở thành một giải pháp tổng thể về Elearning tốt nhất, đầy đủ nhất tại Việt Nam”.


Tham gia hội thảo có đại diện Bộ Giáo dục & Đào tạo, các CEO của khối Ngân hàng và hiệu trưởng các trường đã ứng dụng thành công Elearning tại Việt Nam, các đơn vị doanh nghiệp trực tuyến uy tín hàng đầu Việt Nam và thế giới về nội dung như: Skillsoft, Intuition’, GlobalEnglish…


Chủ đề chính của hội thảo này là cùng hợp tác đưa ra giải pháp đào tạo trực tuyến tổng thể tại Việt Nam có tỷ lệ ứng dụng cao nhất. Theo đó, ba công ty đã cùng đưa ra giải pháp đào tạo tổng thể về Elearning bên cạnh mục đích lắng nghe và tư vấn về giải  pháp đào tạo ưu việt nhất nhằm góp phần phát triển nguồn nhân lực theo nhu cầu xã hội.


Các giải pháp tổng thể được đưa ra tại hội thảo bao gồm: LMS (Hệ thống quản lý đào tạo) - iLCBuilder (Công cụ tạo bài giảng, làm nhiệm vụ thu thập hoặc biên soạn tài liệu để tạo nên một bài giảng điện tử) - Imitor (Công cụ mô phỏng phần mềm, làm nhiệm vụ tạo nội dung và mô phỏng lại hoạt động của một chương trình phần mềm nào đó. Ở đó, phần mô phỏng sẽ là một bài học hết sức sinh động và hiệu quả) - Trainware (Hệ thống quản lý đào tạo trực tuyến, làm nhiệm vụ quản lý tất cả các thông tin liên quan đến quá trình đào tạo như: lớp học, khoá học, nội dung và chương trình giảng dạy, quản lý học viên, giảng viên…).


Ông Vũ Hoàng Liên, CEO của công ty VDC cho biết: “VDC là đơn vị duy nhất cung cấp dịch vụ trên khắp 64/64 tỉnh thành với thị phần thuê bao chiếm hơn 54%, cổng Internet quốc tế lớn nhất, chiếm 2/3 dung lượng kết nối Internet quốc tế và liên tục được bình chọn là ISP tốt nhất nhiều năm liền từ PC World và IDG. Chúng tôi tin tưởng rằng, liên minh 3 bên: VDC-ITRO-NCS cùng các đối tác nội dung uy tín trên thế giới với giải pháp tổng thể đào tạo trực tuyến triển khai tại Việt Nam được trình bày tại hội thảo sẽ thành công tốt đẹp”.


Thực tế tại Việt Nam, việc dạy và học, đặc biệt là tại bậc đại học đã nhận được không ít sự phê phán là đào tạo một chiều hay truyền đạt thiếu sinh động hiệu quả, đào tạo theo xu hướng tập trung tại chỗ. Giáo trình bài giảng và cách thức giảng dạy theo hướng truyền thống và thiếu đổi mới. Chất lượng đào tạo chưa đồng đều, có sự chênh lệch giữa thành phố và các vùng nông thôn, sự tương tác giữa giảng dạy và học còn thấp, không kịp thời… Trong khi trên thế giới, phương pháp giảng dạy trực tuyến đã rất phát triển kể cả về nội dung giảng dạy cũng như cách thức trao đổi thông tin hiệu quả và nhanh chóng. Elearning đã ra đời với những ưu điểm như: khắc phục những khó khăn về địa lý; khắc phục những khó khăn về hoàn cảnh công tác, gia đình, sức khỏe,.. tiết kiệm chi phí đào tạo; khắc phục những giới hạn về mặt giao tiếp trong phương pháp đào tạo từ xa truyền thống, xây dựng các chương trình học tiên tiến ngang tầm thế giới…


Tham luận tại hội thảo, ông Đỗ Xuân Thọ - Chủ tịch Hội Tin Học Việt Nam, TGĐ của ITPRO cho biết: “Là đơn vị hoạt động trong lĩnh vực đào tạo và chuyển giao công nghệ thông tin và truyền thông, ITPRO rất quan tâm đến các chương trình ELearning. Kết hợp với VDC, NCS Tech. chúng tôi mong muốn mang đến một mô hình đào tạo với nội dung theo chuẩn mực quốc tế của các hãng công nghệ danh tiếng trên thế giới như Juniper, Microsoft, Cisco, EC-Council… ngay tại Việt Nam, giúp học viên có khả năng làm chủ và sáng tạo các công nghệ mới nhất, mạnh nhất”.


Tham gia liên minh với vai trò là cung cấp phần mềm Elearning tạo thành giải pháp tổng thể bên cạnh đường truyền của VDC, chương trình đào tạo của ITPRO cùng các đối tác nội dung khác, với kinh nghiệm kinh doanh các sản phẩm về Elearning tại thị trường quốc tế, đặc biệt là Nhật Bản rất thành công;  Ông Đào Xuân Ánh – CTHĐQT kiêm TGĐ Tập đoàn NCS cho biết: “Hiện nay, chúng tôi cũng đã cung cấp sản phẩm Elearning cho một số đơn vị lớn như: Microsoft Việt Nam, Agribank, VMS MobiFone, Học viện Bưu chính Viễn thông, khoa Quản trị kinh doanh – Đại học Quốc gia Hà Nội… Được ứng dụng sản phẩm Elearning đã thành công trên thị trường nước ngoài, nay được triển khai rộng khắp tại đất nước của mình là một vinh dự lớn của chúng tôi.”


Bên cạnh đó, trong khuôn khổ hội thảo, các đối tác nội dung cũng tham gia trình bày tham luận và đưa ra các giải pháp ứng dụng kết hợp Elearning tại Việt Nam. Đó là, ITPRO với giải pháp đào tạo kết hợp nâng cao hiểu quả đào tạo các chương trình CNTT; Skillsoft đưa ra các chương trình đào tạo và kinh nghiệm triển khai E-Learning trên thế giới; GlobalEnglish với giải pháp đào tạo trực tuyến các chương trình Tiếng Anh và các khuyến nghị ứng dụng tại Việt Nam; Intuition’ với giải pháp đào tạo kết hợp nâng cao hiệu quả đào tạo ngành Tài Chính - Ngân hàng. Đại diện ngân hàng Agribank, ông Nguyễn Thuận Phong  cũng trình bày tham luận về việc ứng dụng thành công giải pháp đào tạo trực tuyến của NCS trong việc đào tạo hệ thống CORE BANKING của Ngân hàng. 


Cũng trong hội thảo, ông Tăng Văn Khánh, Giám đốc Công ty Cổ phần Phát triển Năng lực Tổ chức (OCD) đã giới thiệu Chương trình Đào tạo Quản lý Trực tuyến (OMT) do OCD thực hiện với sự hỗ trợ của Chương trình Hỗ trợ Cạnh tranh Toàn cầu (GCF). Chương trình sẽ được xây dựng theo hướng đào tạo kết hợp giữa elearning và đào tạo trên lớp nhằm tận dụng được lợi thế của cả hai phương thức này và đảm bảo tính tương tác cao cho các khóa học. Chương trình trước hết sẽ hướng tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) xuất khẩu, sau đó sẽ mở rộng cho các loại hình doanh nghiệp khác. 
 

Hội thảo quốc tế đã diễn ra thành công với những đề xuất, giải pháp đưa ra được đánh giá tốt và phù hợp với điều kiện thực tế ở VN nhằm đạt tới việc ứng dụng có hiệu quả nhất. Với những thuận lợi về phát triển cơ sở hạ tầng, nhận thức và sử dụng CNTT của con người đã cải thiện rõ rệt, các chuyên gia nhận định, Elearning tại VN sẽ phát triển mạnh trong thời gian tới.

Sources: www.omt.vn

Elearning - sức sống mới trên đất Hàn

1-…Bắt đầu từ ông Lee Sang-ki, nguyên Chủ tịch Hiệp hội Nhà báo châu Á (AJA), chủ biên nhật báo Hankyoreh. 5 năm trước đây, cũng vào tháng 12, một nhóm nhà báo Hankyoreh đến Việt Nam và tham gia chương trình “Góp phần xoa dịu nỗi đau da cam”.


Lần này, đến Hàn Quốc, nhờ ông Lee tôi có dịp tham quan Bảo tàng quốc gia Hàn Quốc đồ sộ. Bảo tàng này có tổng cộng 64 chương trình giáo dục về lịch sử, truyền thống và văn hóa; cung cấp một nền tảng hiểu biết suốt đời cho mọi người, từ thiếu niên cho đến những công dân lớn tuổi, người có chức quyền. Cũng nhờ ông Lee, tôi được nghe nói đến một nhân vật đang gây chú ý mạnh mẽ trong dư luận Hàn Quốc. Đó là ông Sohn Joo-eun, CEO của Công ty Megastudy, quen biết với AJA. Trước kế hoạch hàng tỷ đô la mà xứ sở kim chi rót vào để phát triển internet gấp 10 lần vào năm 2014, theo ông Sohn, Hàn Quốc sẽ trở thành một tiêu điểm về xu hướng giáo dục mới để thế giới nhìn vào.

“Các trường học (offline) sẽ chỉ đóng vai trò bổ sung cho giáo dục trực tuyến (online, e-learning). Học sinh đi đến trường, có lẽ một tuần một lần thôi, chỉ để hoạt động nhóm như thể thao”, ông Sohn từng đưa ra dự báo như thế.
2- Megastudy - “trường học trên mạng” (web school) - trở thành mạng giáo dục trực tuyến lớn nhất tại Hàn Quốc, với doanh số hàng năm lên đến 245 tỷ won (3.500 tỷ đồng Việt Nam). Lượng học sinh theo học các cấp được phân ra: trung học phổ thông (www.megastudy.net) với 2,1 triệu người ghi danh, trung học cơ sở (www.mbest.net) với 2 triệu người, tiểu học (www.mjunior.net) với 3,7 triệu người.

Vài thông số trên do ông Jeong Hee-kwang, giám đốc kế hoạch chiến lược – đưa ra, khi tôi ghé trụ sở Megastudy tọa lạc tại cao ốc Deokwon, phía Nam Seoul. Khuôn mặt rạng rỡ của ông Jeong phản ánh một tương lai đang được hoạch định với niềm xác tín về e-learning như “một sức sống giáo dục mới” trong thế kỷ 21.

Một người bạn xứ kim chi hỏi tôi: “Ở đâu, một thầy giáo giỏi có thể kiếm được cả triệu đô la trong một năm?”, rồi trả lời luôn: “Megastudy!”. Sở dĩ thu nhập cao ngất ngưởng đến thế, vì tính chất trực tuyến nên một thầy giáo giỏi có thể nhận được một số lượng học sinh không giới hạn và Megastudy chia cho thầy giáo 23% doanh thu cho mỗi lớp mà người thầy ấy giảng dạy. Để được xếp vào danh sách hàng đầu (được công chúng biết đến), các thầy cô phải biết cách gây ấn tượng, vui vẻ, hấp dẫn, biết “tiếp thị”.

Megastudy từng tổ chức những cuộc họp mặt đông cả 10.000 người, tại các khu vực rộng lớn. Đám đông vỗ tay, chen chúc xin chữ ký. Cứ ngỡ người đứng trên sân khấu là siêu sao nhạc pop, nhạc rap nhưng… hóa ra đó là những thầy giáo nổi tiếng. Một số giáo viên còn đi phẫu thuật thẩm mỹ và thuê nghệ sĩ trang điểm để xây dựng hình ảnh bắt mắt trước công chúng, tôi được nghe kể vậy.

Trong quốc gia này, địa vị và thu nhập của một người dân Hàn Quốc ở tuổi 60 phần lớn được quyết định bởi tên tuổi của trường đại học mà họ bước chân vào năm 18 tuổi, do đó chi tiêu hàng đầu của các bậc cha mẹ là đảm bảo rằng con cái của họ sẽ vào một trường đại học ưu tú. Điều đó đòi hỏi một điểm số cao trong kỳ thi tuyển sinh đại học.

Thế nhưng… muốn đạt điểm cao nào phải dễ, mà thông thường được quyết định bởi việc gia đình có khả năng bỏ tiền ra thuê gia sư hoặc dốc tiền cho con em đi học thêm hay không. Những “hàn sĩ” - có tư chất thông minh nhưng xuất thân từ gia đình nghèo túng, không đào đâu ra học phí cao để ghi danh tại các “lò” luyện thi – trong thực tế càng ngày càng khó để vươn lên vị trí cao trong xã hội.

Thực tế xứ Hàn, tôi chạnh nghĩ, có lẽ cũng không khác lắm với Việt Nam. Học hối hả, học thêm lu bù đang trở thành ám ảnh trong nhiều gia đình. Giấc mơ “vượt vũ môn, cá hóa rồng” cũng rất đỗi khó khăn nếu cắp sách đến trường với bàn tay trắng.

Megastudy thành công ở cấp độ “mega - cực khủng”, vì khai thác trúng tâm lý lo âu của các gia đình Hàn Quốc. Người sáng lập mạng giáo dục trực tuyến Megastudy vào năm 2000 là giáo viên vật lý Kim Sung-jae, từng là chuyên gia luyện thi đại học mát tay cho con em tầng lớp thượng lưu với thu nhập hàng năm lên tới 720 triệu won (10 tỷ đồng Việt Nam). “Trước đây, công việc của tôi là giúp nhà giàu đưa con cái họ lên nấc thang học vấn trong khi nhấn chìm cơ hội của những học sinh khác vì không có điều kiện tài chính, vô tình làm trầm trọng thêm tình trạng bất bình đẳng trong giáo dục”, Kim Sung-jae đã nói như vậy.

3- Với học phí mỗi khóa trung bình 40.000 - 50.000 won (tương đương 570.000 -  710.000 đồng), chỉ bằng 1/5 so với ở các lò luyện thi, học viên có thể xem bài giảng theo yêu cầu dưới dạng video (VOD, “Video on demand”) trên máy tính ở nhà, hoặc tải bài giảng vào các thiết bị cầm tay để xem đi xem lại mọi lúc mọi nơi.

Theo lời ông Jeong Hee-kwang, Megastudy đã cung cấp đến 2.500 khóa học, được “biến tấu” linh động tùy theo trình độ và yêu cầu của người học, mỗi khóa được tạo thành từ 10-20 bài giảng. Các ngành học quy định gồm có tiếng Hàn, tiếng Anh, toán học; các ngành học nhiệm ý được chia ra: khoa học nhân văn (11 môn), khoa học tự nhiên (8 môn). Học sinh phổ thông ở Hàn Quốc nhận được sự linh hoạt mà Megastudy mang lại, vì các em không phải mỗi ngày ngồi hàng giờ ở các trung tâm luyện thi, mà chọn ra những môn học cần trau dồi trên mạng; hoặc những học sinh ở tỉnh lẻ vẫn có thể xem các bài giảng của những giáo viên ưu tú nhất của thủ đô.

Giao tiếp trên mạng liệu có “ổn” khi nhìn dưới góc độ tâm lý sư phạm? Nói gì thì nói, học sinh ít chú tâm vào những khóa trực tuyến (online) so với lớp học thực (offline), vì ở lớp học sinh đối mặt với thầy giáo bằng xương bằng thịt. Trong thực tế, Megastudy còn có một hệ thống trường, viện (offline) đặt tại Kangnam, Kangbuk, Seocho, Noryangjin, Namyangju, Shinchon và Kwangju. Bài giảng trong lớp được ghi hình, sau đó tải lên web. Nhưng hệ thống trường offline chỉ chiếm 26% trong tổng doanh thu của Megastudy.

Còn một vấn đề khác mà giới giáo dục bên xứ sở kim chi đưa ra: việc học trực tuyến liệu có nhồi thêm áp lực vào trong thời khóa biểu của học sinh vốn đã “căng như dây đàn”? Câu trả lời từ ông Sohn Joo-eun là “nghị lực - được minh chứng bởi những người Hàn Quốc học như điên – đã giúp cho nền kinh tế quốc dân phát triển”.

Giáo dục trực tuyến không phải là toàn bộ nền giáo dục của một đất nước, nhưng nó đem lại một sức sống mới. E-learning còn được chia sẻ từ cấp quốc gia. Chính phủ Hàn Quốc xem web như một công cụ để hạ nhiệt chi phí dạy kèm tại các trung tâm luyện thi, tái lập bình đẳng trong giáo dục. EBS, kênh truyền hình học đường của chính phủ, mở trang web cung cấp các bài giảng ôn thi đại học miễn phí, cho đến nay thu hút trên 3 triệu thành viên.

…Trên chuyến bay đêm rời Seoul về lại Việt Nam, câu hỏi cứ thao thức mãi trong tôi: bài học Hàn Quốc sẽ gợi ra điều gì cho ngành giáo dục nước ta? 


Theo SGGP

Giáo dục trực tuyến trở thành tiêu chuẩn trong đào tạo nhân viên

Giáo dục từ xa không còn là chuyện của tương lai nữa. Ngày càng có nhiều người tham gia vào các khóa học trực tuyến, và nó đã dần trở thành tiêu chuẩn trong đào tạo nhân viên tại nhiều cơ quan của Mỹ.

Theo kết quả điều tra năm 2009 của Sloan Consortium, đã có hơn 4,6 triệu học viên tham gia ít nhất một khóa học trực tuyến trong học kỳ mùa thu năm 2008, tăng 17% so với năm trước đó. Con số này vượt xa tỷ lệ tăng trưởng của tổng số học viên cao học là 2,1%.

Nhờ có sự phát triển của công nghệ tiên tiến, nhiều cơ quan Chính phủ Hoa Kỳ cũng đang tận dụng hình thức giáo dục trực tuyến nhằm tiết kiệm chi phí, ví dụ như Không quân Hoa Kỳ.

Theo ông Michael Haeroff, trưởng phụ trách hệ đào tạo dân sự của Không quân Hoa Kỳ, cơ quan này đã chuyển đổi hoàn toàn các khóa học đào tạo giám sát viên và định hướng cho nhân viên mới sang hình thức đào tạo trực tuyến thông qua một trường đại học ảo.

Các chương trình định hướng bắt đầu từ tháng 8/2009 và đã thu hút hơn 8000 nhân viên tham gia. Còn các khóa đào tạo giám sát viên bắt đầu từ tháng 11/2009 sẽ là nguồn đào tạo duy nhất cho 4000-5000 giám sát viên mới mỗi năm. Đây là các lớp học có giảng viên, học viên sử dụng webcam để tương tác với giáo viên và các học viên khác. Sau đó họ làm việc theo nhóm để hoàn thành các bài tập được giao. Chương trình đã nhận được những phản hồi ban đầu rất tích cực.

Theo ông Hameroff, Không quân Hoa Kỳ sẽ tiết kiệm được khoảng 560.000 - 600.000 USD mỗi năm nhờ hình thức đào tạo trực tuyến này.

Chương trình cao học do Không quân Hoa Kỳ tài trợ

Ngoài những khóa học đã đề cập như trên, trong năm 2008, Không quân Hoa Kỳ còn tổ chức một chương trình thạc sĩ cho một số lượng hạn chế các nhân viên mới thuộc hệ dân sự. Chương trình đã thu hút sự quan tâm lớn với hơn 600 đơn đăng ký. Tuy nhiên trong mỗi năm 2008 và 2009 chỉ có 150 người được chấp nhận vào học.

Đại học HHS (thuộc Bộ Y tế và Dịch vụ Xã hội Hoa Kỳ)

Đại học HHS cung cấp các khóa học trực tuyến cho nhân viên Bộ Y tế và Dịch vụ Xã hội Hoa Kỳ, nhằm thỏa mãn cả nhu cầu đào tạo cơ bản và đào tạo nâng cao.

Website của trường, learning.hhs.gov, đóng vai trò như một "cộng đồng hành nghề", cũng cung cấp các công cụ cho phép những người bị ngăn cách về vị trí địa lý trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức của mình, như thư viện điện tử hay góc phản hồi của chuyên gia.

Hơn 5000 nhân viên tham gia vào khoảng 500 khóa học có giảng viên mỗi năm. Trong đó một số lớp là khóa đào tạo từ xa. Việc đăng ký học các lớp này được thực hiện thông qua một hệ thống quản lý đào tạo trực tuyến.


Theo Christy Harris

(Lược dịch)

Nhóm giảng viên tiếp theo của OMT hoàn thành chương trình MOT của ĐH Illinois

Tiếp theo nhóm giảng viên đầu tiên, thêm 2 giảng viên khác trong mạng lưới giảng viên của OMT đã hoàn thành chương trình Đào tạo Giảng viên Trực tuyến của Đại học Illinois vào trung tuần tháng 3 2010. Sau đợt này, ĐH Illinois sẽ cấp chứng chỉ cho cả 5 học viên đã hoàn thành chương trình.

Đây là chương trình đào tạo giảng viên bài bản và chất lượng cao cho các giảng viên tham gia giảng dạy các chương trình đào tạo trực tuyến, đa số tại các trường đại học của Mỹ. Để hoàn thành chương trình, các giảng viên OMT đã phải trải qua 6 môn học hoàn toàn trong môi trường Internet, trong đó có các môn chuyên sâu về xây dựng và thực hiện khóa học trực tuyến như Instructional Design, Technology Tools for online learning, Encouraging Communication in online learning, Student Assessments and Practicum. Được tham gia một chương trình đào tạo giảng viên chất lượng cao và đầy thách thức trong môi trường trực tuyến cùng với việc tham gia xây dựng và thực hiện các khóa học trong chương trình Đào tạo Quản lý Trực tuyến với OMT giúp những giảng viên này có điều kiện vừa học vừa áp dụng kiến thức và kỹ năng vào thực tiễn và có sự chuyển biến rõ rệt về tư duy thiết kế và thực hiện khóa học trực tuyến. Đây chính là sự khác biệt dáng kể về đội ngũ và chương trình của OMT so với các chương trình elearning khác tại Việt nam.

Thông tin về nhóm giảng viên đầu tiên hoàn thành chương trình có thể xem tại đây:

http://omt.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=125%3Anhom-ging-vien-u-tien-ca-omt-hoan-thanh-chng-trinh-ao-to-ging-vien-trc-tuyn-mot-ca-h-illinois&catid=34%3Ad-an&Itemid=54〈=vi

Thông tin về chương trình Đào tạo Giảng viên Trực tuyến MOT của ĐH Illinois có thể xem tại đây.

http://www.ion.uillinois.edu/courses/students/mot.asp

Nguồn: www.omt.vn

Ra mắt Bản tin OMT số 1 - Tháng 3/2010

Tháng 3 năm 2010, Công ty Cổ phần Đào tạo Quản lý Trực tuyến OMT ra mắt Bản tin OMT số 1 - tháng 3/2010. Quý khách hàng có thể tải bản tin theo đường dẫn sau: http://omt.vn/bantin/Bantin01_03_2010.pdf. Bản tin OMT cập nhật hàng tháng các thông tin về hoạt động đào tạo trực tuyến của OMT và cộng đồng elearning, cũng như chứa đựng những thông tin hữu ích khác cho nhà quản lý.


 


Trong số này, chúng tôi xin tóm tắt những tin chính sau:

1.     Chặng đường OMT 2008-2010

2.     Lời chào mừng từ Tổng Giám đốc Công ty OMT

3.     Chia sẻ của giảng viên: “Elearning trong mắt người học”

4.     Sách mới cho nhà quản lý: "Tương lai của quản trị"


Quý khách hàng có yêu cầu cụ thể hơn về bản tin này có thể liên hệ trực tiếp với Ban Biên tập theo địa chỉ: bantin@omt.vn Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó. hoặc liên hệ với Công ty OMT.

Nguồn: www.omt.vn 

Using different kinds of feedback in a Moodle quiz

Moodle quizzes enable you to create different kinds of feedback. Let's define the different types of feedback, and then, let me suggest some best uses for each kind.

Types of Moodle Quiz Feedback

Different Feedback for Each Answer

You can have feedback for each of the answers in a question, so if the student selects answer "A" the feedback is different than if the student selected answer "B." Let's call this kind of feedback "choice specific," because it changes with each answer that the student chooses.

Different Feedback for Right and Wrong Answers

A less specific type of feedback is using one feedback message for the correct answer to a question, and another for all of the wrong answers to the question. Let's call this type of feedback "right/wrong," because the feedback changes according to whether the student got the answer right or wrong.

General Question Feedback

General question feedback gives the student the same feedback no matter what answer they chose.

Different Feedback for Different Quiz Scores

You can also have feedback based on the student's score for the quiz. For example, if the student scored greater than 90 percent, the feedback might congratulate the student on a great score. Let's call this "overall feedback," since that's the term Moodle uses.

Uses for Moodle Quiz Feedback

Best uses for different types of feedback in Moodle quizzes.
Type of feedbackUsage
choice specific

and

right/wrong
For right answers, tell why that choice is correct, in case the student selected the correct answer by guessing.

For each wrong answer, there's a reason the student would think that it is correct. In the feedback for that choice, I address that specific reason. For example, take the question "Which is the smallest planet?" If the student selects "Pluto," then my feedback will state something like "A few years ago, your answer would have been correct. Pluto was considered the smallest planet, until it was downgraded to a pluton. Now Uranus is the smallest planet." The challenge for me is in creating feedback that addresses the probable reason the student chose that answer, without assuming that reason. If I can't do that, then I fall back on just using that same feedback for all wrong answers.
general question feedbackGive students background about the knownledge the question was testing. Or give a link to more information about the knowledge that was tested.
overall feedbackWhole-quiz feedback is difficult for me to make meaningful. If I want to tell the student anything more than, "You passed with flying colors," the quiz needs to be very very focused on a narrow topic. For example, what if the student scores low on a quiz on the American Revolution because (s)he missed all the questions on dates? And what if the student answered every other question correctly? The computer doesn't say, "You did great with concepts and names, but you seem to have a problem memorizing dates." But if I break that quiz up into mini-quizzes, and one of them is "Dates of the American Revolution," then I can say something meaningful in the whole-quiz feedback.

Articles About Using Feedback to Help Learning

Since we're talking of using question feedback as a learning tool, you might be interested in these articles that I found online: "Effects of immediate self-correction, delayed self-correction, and no correction on the acquisition and maintenance of multiplication facts by a fourth-grade student with learning disabilities." Also, "Effects of immediate and delayed error correction on the acquisition and maintenance of sight words by students with developmental disabilities." If you use question feedback, and make the quiz short so there's not a long delay between answering question number 1 and submitting the quiz, then I think that qualifies as "immediate error correction." Even more immediate would be to use a lesson, with one question per page, which the student answers before moving on to the next page in the lesson. That's my preferred way of creating immediate error correction. Partly because a lesson page is more flexible than a quiz question. And partly because each lesson page is "submitted" before moving to the next, making the feedback/error correction truly immediate.

Sources: http://williamriceinc.blogspot.com/  

Tổng quan về E-Learning

Học trực tuyến E-Learning đáp ứng được những tiêu chí giáo dục mới: học mọi nơi, học mọi lúc, học theo sở thích, và học suốt đời (lifelong learning). E-Learning tồn tại song song và bổ sung cho cách học tập truyền thống. Nhìn chung, hệ thống E-Learning bao gồm:

  • Hệ thống quản lý học tập (LMS - Learning Management System) giúp xây dựng các lớp học trực tuyến hiệu quả.

  • Hệ thống quản lí nội dung học tập (LCMS - Learning Content Management System) cho phép tạo và quản lý nội dung học tập.

  • Công cụ làm bài giảng (authoring tools) một cách sinh động, dễ dùng, và đầy đủ multimedia.

  • Điều quan trọng hơn là E-Learning đã được thế giới chuẩn hoá nên các bài giảng có thể trao đổi với nhau trên toàn thế giới cũng như giữa các trường học ở Việt Nam.

I. Khái niệm E-learning
 
E-learning (viết tắt của Electronic Learning) là thuật ngữ mới. Hiện nay, theo các quan điểm và dưới các hình thức khác nhau có rất nhiều cách hiểu về E-Learning. Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là công nghệ thông tin. 

Theo quan điểm hiện đại, E-learning là sự phân phát các nội dung học sử dụng các công cụ điện tử hiện đại như máy tính, mạng vệ tinh, mang Internet, Intranet,… trong đó nội dung học có thể thu được từ các website, đĩa CD, băng video, audio… thông qua một máy tính hay TV; người dạy và người học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như: e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video… 

Có hai hình thức giao tiếp giữa người dạy và người học: giao tiếp đồng bộ (Synchronous) và giao tiếp không đồng bộ (Asynchronous). Giao tiếp đồng bộ là hình thức giao tiếp trong đó có nhiều người truy cập mạng tại cùng một thời và trao đổi thông tin trực tiếp với nhau như: thảo luận trực tuyến, hội thảo video, nghe đài phát sóng trực tiếp, xem tivi phát sóng trực tiếp… Giao tiếp không đồng bộ là hình thức mà những người giao tiếp không nhất thiết phải truy cập mạng tại cùng một thời điểm, ví dụ như: các khoá tự học qua Internet, CD-ROM, e-mail, diễn đàn. Đặc trưng của kiểu học này là giảng viên phải chuẩn bị tài liệu khoá học trước khi khoá học diễn ra. Học viên được tự do chọn lựa thời gian tham gia khoá học. 

II. Một số hình thức E-Learning
 
Có một số hình thức đào tạo bằng E-Learning, cụ thể như sau: 

1. Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT - Technology-Based Training) là hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin. 

2. Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer-Based Training). Hiểu theo nghĩa rộng, thuật ngữ này nói đến bất kỳ một hình thức đào tạo nào có sử dụng máy tính. Nhưng thông thường thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa hẹp để nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài. Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM Based Training. 

3. Đào tạo dựa trên web (WBT - Web-Based Training): là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web. Nội dung học, các thông tin quản lý khoá học, thông tin về người học được lưu trữ trên máy chủ và người dùng có thể dễ dàng truy nhập thông qua trình duyệt Web. Người học có thể giao tiếp với nhau và với giáo viên, sử dụng các chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail... thậm chí có thể nghe được giọng nói và nhìn thấy hình ảnh của người giao tiếp với mình. 

4. Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học với nhau và với giáo viên... 

5. Đào tạo từ xa (Distance Learning): Thuật ngữ này nói đến hình thức đào tạo trong đó người dạy và người học không ở cùng một chỗ, thậm chí không cùng một thời điểm. Ví dụ như việc đào tạo sử dụng công nghệ hội thảo cầu truyền hình hoặc công nghệ web. 

III.Tình hình phát triển và ứng dụng E-Learning trên thế giới
 
E-learning phát triển không đồng đều tại các khu vực trên thế giới. E-learning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ. ở châu Âu E-Learning cũng rất có triển vọng, trong khi đó châu Á lại là khu vực ứng dụng công nghệ này ít hơn. 

Tại Mỹ, dạy và học điện tử đã nhận được sự ủng hộ và các chính sách trợ giúp của Chính phủ ngay từ cuối những năm 90. Theo số liệu thống kê của Hội Phát triển và Đào tạo Mỹ (American Society for Training and Development, ASTD), năm 2000 Mỹ có gần 47% các trường đại học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của mô hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến. Theo các chuyên gia phân tích của Công ty Dữ liệu quốc tế (International Data Corporation, IDC), cuối năm 2004 có khoảng 90% các trường đại học, cao đẳng Mỹ đưa ra mô hình E-Learning, số người tham gia học tăng 33% hàng năm trong khoảng thời gian 1999 - 2004. E-Learning không chỉ được triển khai ở các trường đại học mà ngay ở các công ty việc xây dựng và triển khai cũng diễn ra rất mạnh mẽ. Có rất nhiều công ty thực hiện việc triển khai E-learning thay cho phương thức đào tạo truyền thống và đã mang lại hiệu quả cao. Do thị trường rộng lớn và sức thu hút mạnh mẽ của E-Learning nên hàng loạt các công ty đã chuyển sang hướng chuyên nghiên cứu và xây dựng các giải pháp về E-Learning như: Click2Learn, Global Learning Systems, Smart Force... 

Trong những gần đây, châu Âu đã có một thái độ tích cực đối với việc phát triển công nghệ thông tin cũng như ứng dụng nó trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt là ứng dụng trong hệ thống giáo dục. Các nước trong Cộng đồng châu Âu đều nhận thức được tiềm năng to lớn mà công nghệ thông tin mang lại trong việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung và nâng cao chất lượng của nền giáo dục. 

Công ty IDC ước đoán rằng thị trường E-Learning của châu Âu sẽ tăng tới 4 tỷ USD trong năm 2004 với tốc độ tăng 96% hàng năm. Ngoài việc tích cực triển khai E-Learning tại mỗi nước, giữa các nước châu Âu có nhiều sự hợp tác đa quốc gia trong lĩnh vực E-learning. Điển hình là dự án xây dựng mạng xuyên châu Âu EuroPACE. Đây là mạng E-Learning của 36 trường đại học hàng đầu châu Âu thuộc các quốc gia như Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Anh, Pháp cùng hợp tác với công ty E-learning của Mỹ Docent nhằm cung cấp các khoá học về các lĩnh vực như khoa học, nghệ thuật, con người phù hợp với nhu cầu học của các sinh viên đại học, sau đại học, các nhà chuyên môn ở châu Âu. 

Tại châu á, E-Learning vẫn đang ở trong tình trạng sơ khai, chưa có nhiều thành công vì một số lý do như: các quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, sự ưa chuộng đào tạo truyền thống của văn hóa châu á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất, cơ sở hạ tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia châu á. Tuy vậy, đó chỉ là những rào cản tạm thời do nhu cầu đào tạo ở châu lục này cũng đang trở nên ngày càng không thể đáp ứng được bởi các cơ sở giáo dục truyền thống buộc các quốc gia châu á đang dần dần phải thừa nhận tiềm năng không thể chối cãi mà E-Learning mang lại. Một số quốc gia, đặc biệt là các nước có nền kinh tế phát triển hơn tại châu á cũng đang có những nỗ lực phát triển E-Learning tại đất nước mình như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc,... 

Nhật Bản là nước có ứng dụng E-Learning nhiều nhất so với các nước khác trong khu vực. Môi trường ứng dụng E-Learning chủ yếu là trong các công ty lớn, các hãng sản xuất, các doanh nghiệp... và dùng để đào tạo nhân viên.

IV. Tình hình phát triển và ứng dụng E-Learning ở Việt Nam
 
Vào khoảng năm 2002 trở về trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về E-Learning ở Việt Nam không nhiều. Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-learning ở Việt Nam đã được nhiều đơn vị quan tâm hơn. Gần đây các hội nghị, hội thảo về công nghệ thông tin và giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề E-Learning và khả năng áp dụng vào môi trường đào tạo ở Việt Nam như: Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo ĐHQGHN năm 2000, Hội nghị giáo dục đại học năm 2001 và gần đây là Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT/rda 9/2004, và hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai E-Learning” do Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là hội thảo khoa học về E-Learning đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam. 

Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai E-learning. Một số đơn vị đã bước đầu triển khai các phần mềm hỗ trợ đào tạo và cho các kết quả khả quan: Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, Viện CNTT - ĐHQGHN, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP. HCM, Học viện Bưu chính Viễn thông,... Gần đây nhất, Trung tâm Tin học Bộ Giáo dục & Đào tạo đã triển khai cổng E-learning nhằm cung cấp một cách có hệ thống các thông tin E-Learning trên thế giới và ở Việt Nam. Bên cạnh đó, một số công ty phần mềm ở Việt Nam đã tung ra thị trường một số sản phẩm hỗ trợ đào tạo đào tạo. Tuy các sản phẩm này chưa phải là sản phẩm lớn, được đóng gói hoàn chỉnh nhưng đã bước đầu góp phần thúc đẩy sự phát triển E-Learning ở Việt Nam. 

Việt Nam đã gia nhập mạng E-Learning châu á (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn Thông... 

Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực E-Learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các nước.


Nguồn: http://elearning.lytc.edu.vn/mod/resource/view.php?id=19