Thứ Bảy, 3 tháng 4, 2010

Giáo dục trực tuyến trở thành tiêu chuẩn trong đào tạo nhân viên

Giáo dục từ xa không còn là chuyện của tương lai nữa. Ngày càng có nhiều người tham gia vào các khóa học trực tuyến, và nó đã dần trở thành tiêu chuẩn trong đào tạo nhân viên tại nhiều cơ quan của Mỹ.

Theo kết quả điều tra năm 2009 của Sloan Consortium, đã có hơn 4,6 triệu học viên tham gia ít nhất một khóa học trực tuyến trong học kỳ mùa thu năm 2008, tăng 17% so với năm trước đó. Con số này vượt xa tỷ lệ tăng trưởng của tổng số học viên cao học là 2,1%.

Nhờ có sự phát triển của công nghệ tiên tiến, nhiều cơ quan Chính phủ Hoa Kỳ cũng đang tận dụng hình thức giáo dục trực tuyến nhằm tiết kiệm chi phí, ví dụ như Không quân Hoa Kỳ.

Theo ông Michael Haeroff, trưởng phụ trách hệ đào tạo dân sự của Không quân Hoa Kỳ, cơ quan này đã chuyển đổi hoàn toàn các khóa học đào tạo giám sát viên và định hướng cho nhân viên mới sang hình thức đào tạo trực tuyến thông qua một trường đại học ảo.

Các chương trình định hướng bắt đầu từ tháng 8/2009 và đã thu hút hơn 8000 nhân viên tham gia. Còn các khóa đào tạo giám sát viên bắt đầu từ tháng 11/2009 sẽ là nguồn đào tạo duy nhất cho 4000-5000 giám sát viên mới mỗi năm. Đây là các lớp học có giảng viên, học viên sử dụng webcam để tương tác với giáo viên và các học viên khác. Sau đó họ làm việc theo nhóm để hoàn thành các bài tập được giao. Chương trình đã nhận được những phản hồi ban đầu rất tích cực.

Theo ông Hameroff, Không quân Hoa Kỳ sẽ tiết kiệm được khoảng 560.000 - 600.000 USD mỗi năm nhờ hình thức đào tạo trực tuyến này.

Chương trình cao học do Không quân Hoa Kỳ tài trợ

Ngoài những khóa học đã đề cập như trên, trong năm 2008, Không quân Hoa Kỳ còn tổ chức một chương trình thạc sĩ cho một số lượng hạn chế các nhân viên mới thuộc hệ dân sự. Chương trình đã thu hút sự quan tâm lớn với hơn 600 đơn đăng ký. Tuy nhiên trong mỗi năm 2008 và 2009 chỉ có 150 người được chấp nhận vào học.

Đại học HHS (thuộc Bộ Y tế và Dịch vụ Xã hội Hoa Kỳ)

Đại học HHS cung cấp các khóa học trực tuyến cho nhân viên Bộ Y tế và Dịch vụ Xã hội Hoa Kỳ, nhằm thỏa mãn cả nhu cầu đào tạo cơ bản và đào tạo nâng cao.

Website của trường, learning.hhs.gov, đóng vai trò như một "cộng đồng hành nghề", cũng cung cấp các công cụ cho phép những người bị ngăn cách về vị trí địa lý trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức của mình, như thư viện điện tử hay góc phản hồi của chuyên gia.

Hơn 5000 nhân viên tham gia vào khoảng 500 khóa học có giảng viên mỗi năm. Trong đó một số lớp là khóa đào tạo từ xa. Việc đăng ký học các lớp này được thực hiện thông qua một hệ thống quản lý đào tạo trực tuyến.


Theo Christy Harris

(Lược dịch)

Nhóm giảng viên tiếp theo của OMT hoàn thành chương trình MOT của ĐH Illinois

Tiếp theo nhóm giảng viên đầu tiên, thêm 2 giảng viên khác trong mạng lưới giảng viên của OMT đã hoàn thành chương trình Đào tạo Giảng viên Trực tuyến của Đại học Illinois vào trung tuần tháng 3 2010. Sau đợt này, ĐH Illinois sẽ cấp chứng chỉ cho cả 5 học viên đã hoàn thành chương trình.

Đây là chương trình đào tạo giảng viên bài bản và chất lượng cao cho các giảng viên tham gia giảng dạy các chương trình đào tạo trực tuyến, đa số tại các trường đại học của Mỹ. Để hoàn thành chương trình, các giảng viên OMT đã phải trải qua 6 môn học hoàn toàn trong môi trường Internet, trong đó có các môn chuyên sâu về xây dựng và thực hiện khóa học trực tuyến như Instructional Design, Technology Tools for online learning, Encouraging Communication in online learning, Student Assessments and Practicum. Được tham gia một chương trình đào tạo giảng viên chất lượng cao và đầy thách thức trong môi trường trực tuyến cùng với việc tham gia xây dựng và thực hiện các khóa học trong chương trình Đào tạo Quản lý Trực tuyến với OMT giúp những giảng viên này có điều kiện vừa học vừa áp dụng kiến thức và kỹ năng vào thực tiễn và có sự chuyển biến rõ rệt về tư duy thiết kế và thực hiện khóa học trực tuyến. Đây chính là sự khác biệt dáng kể về đội ngũ và chương trình của OMT so với các chương trình elearning khác tại Việt nam.

Thông tin về nhóm giảng viên đầu tiên hoàn thành chương trình có thể xem tại đây:

http://omt.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=125%3Anhom-ging-vien-u-tien-ca-omt-hoan-thanh-chng-trinh-ao-to-ging-vien-trc-tuyn-mot-ca-h-illinois&catid=34%3Ad-an&Itemid=54〈=vi

Thông tin về chương trình Đào tạo Giảng viên Trực tuyến MOT của ĐH Illinois có thể xem tại đây.

http://www.ion.uillinois.edu/courses/students/mot.asp

Nguồn: www.omt.vn

Ra mắt Bản tin OMT số 1 - Tháng 3/2010

Tháng 3 năm 2010, Công ty Cổ phần Đào tạo Quản lý Trực tuyến OMT ra mắt Bản tin OMT số 1 - tháng 3/2010. Quý khách hàng có thể tải bản tin theo đường dẫn sau: http://omt.vn/bantin/Bantin01_03_2010.pdf. Bản tin OMT cập nhật hàng tháng các thông tin về hoạt động đào tạo trực tuyến của OMT và cộng đồng elearning, cũng như chứa đựng những thông tin hữu ích khác cho nhà quản lý.


 


Trong số này, chúng tôi xin tóm tắt những tin chính sau:

1.     Chặng đường OMT 2008-2010

2.     Lời chào mừng từ Tổng Giám đốc Công ty OMT

3.     Chia sẻ của giảng viên: “Elearning trong mắt người học”

4.     Sách mới cho nhà quản lý: "Tương lai của quản trị"


Quý khách hàng có yêu cầu cụ thể hơn về bản tin này có thể liên hệ trực tiếp với Ban Biên tập theo địa chỉ: bantin@omt.vn Địa chỉ email này đã được bảo vệ từ spam bots, bạn cần kích hoạt Javascript để xem nó. hoặc liên hệ với Công ty OMT.

Nguồn: www.omt.vn 

Using different kinds of feedback in a Moodle quiz

Moodle quizzes enable you to create different kinds of feedback. Let's define the different types of feedback, and then, let me suggest some best uses for each kind.

Types of Moodle Quiz Feedback

Different Feedback for Each Answer

You can have feedback for each of the answers in a question, so if the student selects answer "A" the feedback is different than if the student selected answer "B." Let's call this kind of feedback "choice specific," because it changes with each answer that the student chooses.

Different Feedback for Right and Wrong Answers

A less specific type of feedback is using one feedback message for the correct answer to a question, and another for all of the wrong answers to the question. Let's call this type of feedback "right/wrong," because the feedback changes according to whether the student got the answer right or wrong.

General Question Feedback

General question feedback gives the student the same feedback no matter what answer they chose.

Different Feedback for Different Quiz Scores

You can also have feedback based on the student's score for the quiz. For example, if the student scored greater than 90 percent, the feedback might congratulate the student on a great score. Let's call this "overall feedback," since that's the term Moodle uses.

Uses for Moodle Quiz Feedback

Best uses for different types of feedback in Moodle quizzes.
Type of feedbackUsage
choice specific

and

right/wrong
For right answers, tell why that choice is correct, in case the student selected the correct answer by guessing.

For each wrong answer, there's a reason the student would think that it is correct. In the feedback for that choice, I address that specific reason. For example, take the question "Which is the smallest planet?" If the student selects "Pluto," then my feedback will state something like "A few years ago, your answer would have been correct. Pluto was considered the smallest planet, until it was downgraded to a pluton. Now Uranus is the smallest planet." The challenge for me is in creating feedback that addresses the probable reason the student chose that answer, without assuming that reason. If I can't do that, then I fall back on just using that same feedback for all wrong answers.
general question feedbackGive students background about the knownledge the question was testing. Or give a link to more information about the knowledge that was tested.
overall feedbackWhole-quiz feedback is difficult for me to make meaningful. If I want to tell the student anything more than, "You passed with flying colors," the quiz needs to be very very focused on a narrow topic. For example, what if the student scores low on a quiz on the American Revolution because (s)he missed all the questions on dates? And what if the student answered every other question correctly? The computer doesn't say, "You did great with concepts and names, but you seem to have a problem memorizing dates." But if I break that quiz up into mini-quizzes, and one of them is "Dates of the American Revolution," then I can say something meaningful in the whole-quiz feedback.

Articles About Using Feedback to Help Learning

Since we're talking of using question feedback as a learning tool, you might be interested in these articles that I found online: "Effects of immediate self-correction, delayed self-correction, and no correction on the acquisition and maintenance of multiplication facts by a fourth-grade student with learning disabilities." Also, "Effects of immediate and delayed error correction on the acquisition and maintenance of sight words by students with developmental disabilities." If you use question feedback, and make the quiz short so there's not a long delay between answering question number 1 and submitting the quiz, then I think that qualifies as "immediate error correction." Even more immediate would be to use a lesson, with one question per page, which the student answers before moving on to the next page in the lesson. That's my preferred way of creating immediate error correction. Partly because a lesson page is more flexible than a quiz question. And partly because each lesson page is "submitted" before moving to the next, making the feedback/error correction truly immediate.

Sources: http://williamriceinc.blogspot.com/  

Developing an Online Course in Moodle as Quickly as Possible

I had a reader send me a question about how to estimate the time it will take to develop a course in Moodle. I'd like to share her question and my answer with you. As always, your comments and experiences are welcome.

Her Question:

I am just about to embark on my masters dissertation project, and am looking a web-based tutorials for teaching. At the moment I’m considering putting together a tutorial as part of the project using moodle (I have copies of your books in front of me now).

One question I cannot seem to find an answer to, is realistically how long would it take for me to construct something like this? I have seen reports stating that construction of online courses can take up to 18 months, but I think these were from scratch as opposed to using a software programme such as moodle. I am fairly Internet literate, and have created basic webpages before, but have never done anything like construct my own online course.

I am studying via distance learning and also have a full-time job. I have between now and June/July to work on my project (including analysis and user-testing, etc) – do you think this is something which I can realistically achieve in this kind of time frame?

My Answer:

In my experience, the old methods of determining how long it takes to develop courseware were never very accurate. With the variety of tools available to us today, the many different situations, and the many different expectations from learners and stakeholders, those old recommendations are even more inaccurate.
I no longer ask, "How long will this take me to develop?" Instead I ask, "How long before the client needs it?" And then I determine what I can do between now and then. It sounds to me like you have a few hours a week to spend on developing an online course, between now and June. That's not much time. So instead of dwelling upon how long it will take, let's talk about how to maximize your output in the time that you do have.
First, try to get out of installing Moodle yourself. If you can use an outside hosting service, find one that has a one-click install for Moodle. If you must use your organization's web server, try to get the web admin to install it for you. When Moodle installs without trouble, the installation goes quickly. When it gives trouble, you can spend hours tracking down the problem. If you pay a few dollars a month for a hosting service that will install Moodle for you, I advise it.
Second, resolve to stay within Moodle's built-in capabilities. Some of the add-on modules add great functionality. But for a project working against time constaints, I advise you stick with Moodle's built-in functionality and not get bogged down in trying to get add-ons to work.
Third, make as much use of existing material as possible. As a librarian, I'm sure you can locate web pages that you can use as course material. I think there's nothing wrong with a course whose learning material consists entirely of links to external web pages, video, and audio. For example, if I was teaching a course on public speaking, I might link to a funny Youtube video of public speaking bloopers, tips from Toastmasters, and famous speeches. Creating your own multimedia takes especially long, so I would search Creative Commons for media I could use in my course.
Fourth, I would try to use Moodle's built-in Web page editor (Web page Resource) to write a short description of each resource that I link to, and what I want the students to pay attention to while viewing it, and what I'd like them to get out of it. To ensure that they read this before going to the resource, I would put the link to the resource on this web page instead of on the course's home page. Then, the students would need to go through the web page that I write before clicking through to the external web page/video/audio.
Fifth, I would follow up each reading/viewing/listening resource with an activity created in Moodle. For example, I might ask the students to:
  1. contribute to an online discussion, and to rate other students' postings in that forum. (Forum activity)
  2. take a short quiz on the material (Quiz module)
  3. write a summary of the material and upload it (Assignment activity)
  4. record a snippet of speech and upload it (Assignment or Workshop activities).
Sixth, I would use outside services for things that Moodle doesn't handle, or that it handles only with plug-ins. For example, after the students have completed viewing the resources and doing the follow-up activities, just before an exam, I might schedule a summary lecture with WebEx or GoToMeeting. The lecture could include a slide show of the material that will be on the final exam, whiteboarding, and chat. If possible, I would record the session and offer it to the students as a download.
Seventh, I would offer an online exam open only at a given time, to ensure that students don't take the exam and pass along the answers.
That would be my model for rapid development of an online course. And if I could, I would choose a topic for that course based upon the amount of good material freely available online.

Sources: http://williamriceinc.blogspot.com/ 

Tổng quan về E-Learning

Học trực tuyến E-Learning đáp ứng được những tiêu chí giáo dục mới: học mọi nơi, học mọi lúc, học theo sở thích, và học suốt đời (lifelong learning). E-Learning tồn tại song song và bổ sung cho cách học tập truyền thống. Nhìn chung, hệ thống E-Learning bao gồm:

  • Hệ thống quản lý học tập (LMS - Learning Management System) giúp xây dựng các lớp học trực tuyến hiệu quả.

  • Hệ thống quản lí nội dung học tập (LCMS - Learning Content Management System) cho phép tạo và quản lý nội dung học tập.

  • Công cụ làm bài giảng (authoring tools) một cách sinh động, dễ dùng, và đầy đủ multimedia.

  • Điều quan trọng hơn là E-Learning đã được thế giới chuẩn hoá nên các bài giảng có thể trao đổi với nhau trên toàn thế giới cũng như giữa các trường học ở Việt Nam.

I. Khái niệm E-learning
 
E-learning (viết tắt của Electronic Learning) là thuật ngữ mới. Hiện nay, theo các quan điểm và dưới các hình thức khác nhau có rất nhiều cách hiểu về E-Learning. Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là công nghệ thông tin. 

Theo quan điểm hiện đại, E-learning là sự phân phát các nội dung học sử dụng các công cụ điện tử hiện đại như máy tính, mạng vệ tinh, mang Internet, Intranet,… trong đó nội dung học có thể thu được từ các website, đĩa CD, băng video, audio… thông qua một máy tính hay TV; người dạy và người học có thể giao tiếp với nhau qua mạng dưới các hình thức như: e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum), hội thảo video… 

Có hai hình thức giao tiếp giữa người dạy và người học: giao tiếp đồng bộ (Synchronous) và giao tiếp không đồng bộ (Asynchronous). Giao tiếp đồng bộ là hình thức giao tiếp trong đó có nhiều người truy cập mạng tại cùng một thời và trao đổi thông tin trực tiếp với nhau như: thảo luận trực tuyến, hội thảo video, nghe đài phát sóng trực tiếp, xem tivi phát sóng trực tiếp… Giao tiếp không đồng bộ là hình thức mà những người giao tiếp không nhất thiết phải truy cập mạng tại cùng một thời điểm, ví dụ như: các khoá tự học qua Internet, CD-ROM, e-mail, diễn đàn. Đặc trưng của kiểu học này là giảng viên phải chuẩn bị tài liệu khoá học trước khi khoá học diễn ra. Học viên được tự do chọn lựa thời gian tham gia khoá học. 

II. Một số hình thức E-Learning
 
Có một số hình thức đào tạo bằng E-Learning, cụ thể như sau: 

1. Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT - Technology-Based Training) là hình thức đào tạo có sự áp dụng công nghệ, đặc biệt là dựa trên công nghệ thông tin. 

2. Đào tạo dựa trên máy tính (CBT - Computer-Based Training). Hiểu theo nghĩa rộng, thuật ngữ này nói đến bất kỳ một hình thức đào tạo nào có sử dụng máy tính. Nhưng thông thường thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa hẹp để nói đến các ứng dụng (phần mềm) đào tạo trên các đĩa CD-ROM hoặc cài trên các máy tính độc lập, không nối mạng, không có giao tiếp với thế giới bên ngoài. Thuật ngữ này được hiểu đồng nhất với thuật ngữ CD-ROM Based Training. 

3. Đào tạo dựa trên web (WBT - Web-Based Training): là hình thức đào tạo sử dụng công nghệ web. Nội dung học, các thông tin quản lý khoá học, thông tin về người học được lưu trữ trên máy chủ và người dùng có thể dễ dàng truy nhập thông qua trình duyệt Web. Người học có thể giao tiếp với nhau và với giáo viên, sử dụng các chức năng trao đổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail... thậm chí có thể nghe được giọng nói và nhìn thấy hình ảnh của người giao tiếp với mình. 

4. Đào tạo trực tuyến (Online Learning/Training): là hình thức đào tạo có sử dụng kết nối mạng để thực hiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học với nhau và với giáo viên... 

5. Đào tạo từ xa (Distance Learning): Thuật ngữ này nói đến hình thức đào tạo trong đó người dạy và người học không ở cùng một chỗ, thậm chí không cùng một thời điểm. Ví dụ như việc đào tạo sử dụng công nghệ hội thảo cầu truyền hình hoặc công nghệ web. 

III.Tình hình phát triển và ứng dụng E-Learning trên thế giới
 
E-learning phát triển không đồng đều tại các khu vực trên thế giới. E-learning phát triển mạnh nhất ở khu vực Bắc Mỹ. ở châu Âu E-Learning cũng rất có triển vọng, trong khi đó châu Á lại là khu vực ứng dụng công nghệ này ít hơn. 

Tại Mỹ, dạy và học điện tử đã nhận được sự ủng hộ và các chính sách trợ giúp của Chính phủ ngay từ cuối những năm 90. Theo số liệu thống kê của Hội Phát triển và Đào tạo Mỹ (American Society for Training and Development, ASTD), năm 2000 Mỹ có gần 47% các trường đại học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của mô hình đào tạo từ xa, tạo nên 54.000 khoá học trực tuyến. Theo các chuyên gia phân tích của Công ty Dữ liệu quốc tế (International Data Corporation, IDC), cuối năm 2004 có khoảng 90% các trường đại học, cao đẳng Mỹ đưa ra mô hình E-Learning, số người tham gia học tăng 33% hàng năm trong khoảng thời gian 1999 - 2004. E-Learning không chỉ được triển khai ở các trường đại học mà ngay ở các công ty việc xây dựng và triển khai cũng diễn ra rất mạnh mẽ. Có rất nhiều công ty thực hiện việc triển khai E-learning thay cho phương thức đào tạo truyền thống và đã mang lại hiệu quả cao. Do thị trường rộng lớn và sức thu hút mạnh mẽ của E-Learning nên hàng loạt các công ty đã chuyển sang hướng chuyên nghiên cứu và xây dựng các giải pháp về E-Learning như: Click2Learn, Global Learning Systems, Smart Force... 

Trong những gần đây, châu Âu đã có một thái độ tích cực đối với việc phát triển công nghệ thông tin cũng như ứng dụng nó trong mọi lĩnh vực kinh tế - xã hội, đặc biệt là ứng dụng trong hệ thống giáo dục. Các nước trong Cộng đồng châu Âu đều nhận thức được tiềm năng to lớn mà công nghệ thông tin mang lại trong việc mở rộng phạm vi, làm phong phú thêm nội dung và nâng cao chất lượng của nền giáo dục. 

Công ty IDC ước đoán rằng thị trường E-Learning của châu Âu sẽ tăng tới 4 tỷ USD trong năm 2004 với tốc độ tăng 96% hàng năm. Ngoài việc tích cực triển khai E-Learning tại mỗi nước, giữa các nước châu Âu có nhiều sự hợp tác đa quốc gia trong lĩnh vực E-learning. Điển hình là dự án xây dựng mạng xuyên châu Âu EuroPACE. Đây là mạng E-Learning của 36 trường đại học hàng đầu châu Âu thuộc các quốc gia như Đan Mạch, Hà Lan, Bỉ, Anh, Pháp cùng hợp tác với công ty E-learning của Mỹ Docent nhằm cung cấp các khoá học về các lĩnh vực như khoa học, nghệ thuật, con người phù hợp với nhu cầu học của các sinh viên đại học, sau đại học, các nhà chuyên môn ở châu Âu. 

Tại châu á, E-Learning vẫn đang ở trong tình trạng sơ khai, chưa có nhiều thành công vì một số lý do như: các quy tắc, luật lệ bảo thủ, tệ quan liêu, sự ưa chuộng đào tạo truyền thống của văn hóa châu á, vấn đề ngôn ngữ không đồng nhất, cơ sở hạ tầng nghèo nàn và nền kinh tế lạc hậu ở một số quốc gia châu á. Tuy vậy, đó chỉ là những rào cản tạm thời do nhu cầu đào tạo ở châu lục này cũng đang trở nên ngày càng không thể đáp ứng được bởi các cơ sở giáo dục truyền thống buộc các quốc gia châu á đang dần dần phải thừa nhận tiềm năng không thể chối cãi mà E-Learning mang lại. Một số quốc gia, đặc biệt là các nước có nền kinh tế phát triển hơn tại châu á cũng đang có những nỗ lực phát triển E-Learning tại đất nước mình như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc,... 

Nhật Bản là nước có ứng dụng E-Learning nhiều nhất so với các nước khác trong khu vực. Môi trường ứng dụng E-Learning chủ yếu là trong các công ty lớn, các hãng sản xuất, các doanh nghiệp... và dùng để đào tạo nhân viên.

IV. Tình hình phát triển và ứng dụng E-Learning ở Việt Nam
 
Vào khoảng năm 2002 trở về trước, các tài liệu nghiên cứu, tìm hiểu về E-Learning ở Việt Nam không nhiều. Trong hai năm 2003-2004, việc nghiên cứu E-learning ở Việt Nam đã được nhiều đơn vị quan tâm hơn. Gần đây các hội nghị, hội thảo về công nghệ thông tin và giáo dục đều có đề cập nhiều đến vấn đề E-Learning và khả năng áp dụng vào môi trường đào tạo ở Việt Nam như: Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo ĐHQGHN năm 2000, Hội nghị giáo dục đại học năm 2001 và gần đây là Hội thảo khoa học quốc gia lần thứ nhất về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT/rda 2/2003, Hội thảo khoa học quốc gia lần II về nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông ICT/rda 9/2004, và hội thảo khoa học “Nghiên cứu và triển khai E-Learning” do Viện Công nghệ Thông tin (ĐHQGHN) và Khoa Công nghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là hội thảo khoa học về E-Learning đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam. 

Các trường đại học ở Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu và triển khai E-learning. Một số đơn vị đã bước đầu triển khai các phần mềm hỗ trợ đào tạo và cho các kết quả khả quan: Đại học Công nghệ - ĐHQGHN, Viện CNTT - ĐHQGHN, Đại học Bách Khoa Hà Nội, ĐHQG TP. HCM, Học viện Bưu chính Viễn thông,... Gần đây nhất, Trung tâm Tin học Bộ Giáo dục & Đào tạo đã triển khai cổng E-learning nhằm cung cấp một cách có hệ thống các thông tin E-Learning trên thế giới và ở Việt Nam. Bên cạnh đó, một số công ty phần mềm ở Việt Nam đã tung ra thị trường một số sản phẩm hỗ trợ đào tạo đào tạo. Tuy các sản phẩm này chưa phải là sản phẩm lớn, được đóng gói hoàn chỉnh nhưng đã bước đầu góp phần thúc đẩy sự phát triển E-Learning ở Việt Nam. 

Việt Nam đã gia nhập mạng E-Learning châu á (Asia E-learning Network - AEN, www.asia-elearning.net) với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo, Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học Bách Khoa, Bộ Bưu chính Viễn Thông... 

Điều này cho thấy tình hình nghiên cứu và ứng dụng loại hình đào tạo này đang được quan tâm ở Việt Nam. Tuy nhiên, so với các nước trong khu vực E-Learning ở Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các nước.


Nguồn: http://elearning.lytc.edu.vn/mod/resource/view.php?id=19 

E-Learning ở Việt Nam

E-Learning (chương trình đào tạo trực tuyến) đã được áp dụng phổ biến tại các trường đại học ở nhiều nước trên thế giới, giúp sinh viên có thể chủ động học tập không hạn chế về thời gian và địa điểm thông qua mạng Internet. Sinh viên Việt Nam cũng đã được tiếp cận chương trình E-Learning của Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng, trường đầu tiên áp dụng chương trình đào tạo E-Learning ở Việt Nam.

Chỉ một thao tác nhỏ trên máy tính, mọi thông tin và tài liệu cần thiết về môn học Marketing mà Nguyễn Ngô Đông (lớp 28K12 - ĐH Kinh tế) cần tìm đã được "bày biện" sẵn trong trang web www.dbavn.com , trang web riêng của khoa Quản trị kinh doanh Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng. Vừa download tất cả tài liệu mình cần vào USB, Đông hào hứng khoe: "Tụi em đứa nào cũng thích học trực tuyến bởi rất chủ động, có thể học bất cứ thời gian nào và ở đâu. Thay vì chơi game vào những lúc rảnh, bây giờ tụi em thường tranh thủ vào web làm bài tập trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức, có kết quả ngay mà! Nguồn tài nguyên thì tha hồ phong phú. Mấy đứa bạn học kinh tế ở nơi khác cũng hay vào đây để học và làm bài tập lắm". Có được nhiều tài liệu tham khảo, giáo trình giảng dạy của thầy cô thay vì phải lặn lội ở các thư viện và tiệm sách; Làm bài tập, thi trắc nghiệm có kết quả ngay để củng cố kiến thức, chia sẻ ý tưởng và kinh nghiệm với các "đồng môn" hoặc được giải đáp trực tiếp những thắc mắc đối với thầy cô mà không cần phải đến lớp; Đó là lý do mà tất cả các sinh viên Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng đều hào hứng khi tham gia chương trình đào tạo trực tuyến.

Theo thầy giáo, thạc sĩ Đặng Công Tuấn, hiện nay giữa quản lý và công nghệ thông tin vẫn còn khá lệch nhau. Việc kết hợp ứng dụng đào tạo để có thể vừa có khả năng quản lý giỏi nhưng đồng thời phải có kiến thức về công nghệ thông tin là điều cần thiết. Chính vì mục đích này mà Khoa QTKD, ĐH Kinh tế Đà Nẵng quyết định đưa E-Learning vào chương trình đào tạo của mình. Trung bình một môn học, sinh viên ngoài việc học trên lớp sẽ phải học thêm một số tiết ở trên mạng qua chương trình đào tạo E-Learning, và có bài kiểm tra định kỳ (số lượng là tùy từng giáo viên). Tuy nhiên, thời gian lên lớp của giáo viên vẫn được đảm bảo đầy đủ. Thông thường, một bài kiểm tra bằng E-Learning có thời gian 30 phút trên tổng số từ 30 đến 60 câu trắc nghiệm. Điểm sẽ chỉ chiếm tối đa 40% số điểm tổng kết của môn học đó (60% còn lại là điểm kiểm tra lý thuyết). Khi giáo viên thông báo kiểm tra vào ngày nào, trong ngày đó, các sinh viên phải lên mạng làm bài tập,
E Learning o Viet Nam
Sinh viên Trường ĐH Kinh tế làm bài tập với E-Learning (ảnh: V.P.T)
bất kể đang ở nơi đâu. Những trường hợp không may xảy ra sự cố như cúp điện, rớt mạng... sẽ được giáo viên "hậu xét". Không những vậy, tất cả các tài liệu và giáo trình đã học trên lớp được giáo viên lần lượt đăng tải theo thứ tự bài giảng để sinh viên theo dõi nghiên cứu.

Một số sinh viên không chỉ dừng lại ở việc tìm nguồn tài nguyên trên trang web của khoa mà đã biết tìm kiếm những tài nguyên hay ở những trang web khác và tải về cho các bạn cùng nghiên cứu. Hồ Ái Phương, sinh viên lớp 28K12 cho biết: "Học trực tuyến mới thấy sự quan trọng của USB. Nó đã trở thành vật "bất ly thân" của tụi em bởi tất cả những tài nguyên được tải liên tục trên mạng đều được chứa trong đó! Nếu không may làm mất thì còn buồn hơn cả mất... người yêu!". Tuy nhiên, do sinh viên có thể tự do về địa điểm làm bài đã phát sinh nhiều trường hợp sinh viên làm bài nhờ vào sự hỗ trợ của người khác. Nhưng theo thầy Tuấn và nhiều giáo viên, cho dù sinh viên có sự trợ giúp của bạn bè thì ít nhất sẽ có thêm một người nữa cùng học bài. Sự tự giác của sinh viên là yếu tố chính bởi học là học cho mình và điểm bài tập làm trực tuyến chỉ chiếm phần ít trong tổng số điểm học kỳ của sinh viên. Chính vì vậy mà tính cam kết và tự giác được phát huy cao trong E-Learning.

Bây giờ, hỏi bất cứ một sinh viên trường nào đã học qua chương trình E-Learning, tất cả đều cùng chung một ý kiến là tán thành và ủng hộ. Theo bạn Võ Viết Tâm, sinh viên lớp B05K2.2B: "Nó tạo tiền đề khi ra trường, sinh viên có thể bắt tay vào công việc trong một môi trường mới năng động, ứng dụng công nghệ thông tin trên mọi lĩnh vực của đời sống và sản xuất". Còn Nguyễn Đức Trường, sinh viên lớp 31.K7.01 đã bày tỏ ngay trên mục diễn đàn: "Đào tạo trực tuyến không những mang lại những kiến thức về các môn học mà còn mang lại kỹ năng thực hành máy tính, điều rất cần thiết đối với các sinh viên hiện nay. Học theo kiểu này rất năng động cho người học. Sinh viên tụi em rất thích!". Với chương trình đào tạo năng động và hiệu quả này, hy vọng trong tương lai không xa, E-Learning sẽ trở nên quen thuộc với tất cả sinh viên trong cả nước, giúp sinh viên có nhiều cơ hội hơn trong học tập cũng như trình độ về công nghệ thông tin của mình.

Trong số hơn 6.000 địa chỉ tham gia học trực tuyến của khoa Quản trị kinh doanh Trường ĐH Kinh tế Đà Nẵng có đến hơn 1.000 địa chỉ không phải là sinh viên của trường. Và con số những người "ngoại đạo” tham gia đang tiếp tục tăng lên từng ngày bởi mọi người có thể tự do đăng ký theo học miễn phí. Không chỉ sinh viên ĐH Kinh tế mới có cơ hội tiếp cận với phương pháp học hiện đại này mà trong tương lai không xa, E-Learning sẽ được áp dụng cho một số trường PTTH trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Được biết, cuối tháng 11 này, chương trình đào tạo dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ qua E-Learning sẽ được khoa chính thức công bố. Sau khi tham gia khóa học, các học viên sẽ được cấp chứng chỉ khóa huấn luyện doanh nghiệp qua mạng. Dự kiến ban đầu đây sẽ là chương trình đào tạo miễn phí.

Vũ Phương Thảo
Việt Báo (Theo_Thanh_Nien)

Thứ Bảy, 27 tháng 3, 2010

Did You Know Moodle 2.0 Will….? (Online Educa 2009)

I have written about Moodle 2.0 before. But last week in Berlin I had the opportunity to attend two more presentations by Martin Dougiamas about the plans for the next major version of Moodle and I have gotten a better idea of how things will work.
Moodle.com is completely transparent about their plans. You can read the roadmap and view the latest version of the planning document at any time. 16 developers are in Prague right now, making sure all of this will actually happen (search for #moodledev09 on Twitter).
My overview below is not complete. It is just some of the things I thought were interesting. Here we go! Did you know Moodle 2.0 will…
  • …look much better. The way that themes work will change completely. This will allow for much more flexible templating and theming. Moodle has Patrick Malley as the theme coordinator. He has been commissioned to create 20 beautiful themes that will ship with Moodle 2.0. Moodle will not ship with any of the old themes. The old icons will be replaced with a new set based on the Tango guidelines. All of this is great news as most Moodle sites do use the default themes (see this 12.6MB image of registered Dutch Moodle sites for examples).
  • …break most things. The 2.0 release is seen as the chance to do things differently. A lot of code will be refactored. There will be a smooth upgrade from 1.9 to 2.0 for the core code, but any customisations and extra modules will more than likely need an update. Examples? Every designed theme will need to be updated, 1.9 backups will probably not restore in 2.0 (update: there is a workaround) and old ways of getting files into the system (FTP anyone?) will not work anymore.
  • …allow you to search for Flickr images with a particular Creative Commons licence and will add the license to the image itself. This is one of my pet favourites, because it shows how anyone who is willing to be part of the dialogue around Moodle development (regardless of whether they are a developer or not) can influence the feature set of Moodle. I created a request for this feature in the Moodle Tracker and Martin demoed it in both his presentations in Berlin. We still need to get the user interface right, but the functionality is there.
  • …have the concept of a finished course. In current versions of Moodle there is no way to let the system know that a particular learner has finished the course. The concept just doesn’t exist. A lot of people require this functionality. It could be used as a trigger for sending the course grade to some other system, or could trigger the creation of a certificate.
  • …allow for conditional activities. In 2.0 you can make the availability of activities and resources for a particular learner dependent on certain conditions. These conditions could be the completion status of a particular activity (what completed means depends on the type of activity) or a grade for a particular activity. Finally it will be possible to set up your course in advance and then let it run by itself! No facilitation required! If Skinner is still your educational philosopher of choice, you will be very happy with this functionality! On a more serious note: this will allow for even more flexible Moodle course setups and that is never a bad thing.
  • …import external blogs. I believe blogging should be done on a platform that is as open as possible. This way your audience can be as large as possible and that means the interactions and dialogue around your blog will be at its most valuable. This is the reason why I don’t use the internal blogs that my employer provides me with and why I don’t have an active blog on Moodle.org or on any other Moodle installation. Not only will Moodle have a proper RSS feed for your internal blog, it will also allow you to import an external blog (based on a feed URL and on tags) and make it available internally. Moodle will make sure that the posts are in sync: so if you delete a post on your internal blog, it will also be removed from your internal blog. Brilliant!
  • …have a decent HTML editor that works in more than two browsers. HTML Area, the HTML editor that current versions of Moodle use, is old and crusty and does not work in many browsers. Moodle 2.0 will integrate TinyMCE, an HTML editor that has a larger and vibrant development community. It will work on Internet Explorer, Firefox, Safari, Opera and Chrome/Chromium. All Moodle users will really appreciate this change (even if they might not be aware of it).
  • …allow comments on everything. This is the pedagogical big winner for me. It is possible to add a comment block to nearly every resource/activity in Moodle 2.0. This will allow for a lot of peer feedback which can then be aggregated in different places (in the course, in a users profile?). I recently did a course on Rapid e-Learning Design where one of the core activities was commenting on other people’s work. The richness of interaction that this created was amazing. I am just hoping that the development team will think real hard about some of the user interface decisions around the comment API: that will make all the difference.
  • …have a workshop module that you are not scared of using. Currently the workshop module is broken. I would not recommend anybody to use it. The peer feedback concept that it embodies is not broken though! David Mudrák has completely rewritten the workshop module and the first comments are very positive.
  • …will have a built-in feedback/survey module. Modules that implement survey functionality in Moodle have always been the most popular add-ons. Andreas Grabs’ Feedback module will become part of the Moodle core code from 2.0 onwards.
  • …will not eat disk space if a file is used or uploaded multiple times. We all know the problem. You have a course that has a 300MB presentation in it. The course is duplicated for another run. Now you have two courses with 600MB of presentations. This problem is a thing of the past in Moodle 2.0. All information about files and where they are used is stored in the database (drastically improving the security around who can access a particular file). The files itself are stored on the filesystem. A SHA-1 check on each new file will make sure that identical files are not stored twice.
  • …have a completely new way of navigating. The way users navigate a Moodle installation has gotten a complete rewrite. Tim Hunt has done a very commendable job involving the community in his design plans and there is an excellent page in the Moodle Docs explaining what it is going to look like. It boils down to a more consistent navigation bar, a new Ajaxy navigation block which allows you to jump to any resource/activity in any of your courses in one step and the moving of many of the module related settings that were hovering at the top right corner of the page to the administration block.
  • …be a reinvention of itself as a platform. Moodle was approaching the end of its life cycle as a “Walled garden” product. Moodle was ahead of the game in 2001, but has been passed by many of the developments on the Internet since its inception. When Moodle was first conceptualised things like WordPress MU, Ning, Flickr, Delicious and Wikipedia did not exist. Moodle needed to reinvent itself. The repository and portfolio APIs in combination with the Web Services layer will allow Moodle to become much more a platform than an application. Moodle will keep its relevance or will become relevant again (depending on your viewpoint on the state of educational technology). I am already imagining the Moodle App Store.
  • …change the world of education (if nothing else). I think that Moodle already has had a very positive impact on the world of education, but if the Moodle Hubs scheme works, it will be a lot easier for teachers to share the share their best practices and collaborate with other teachers the world over.
I am certainly looking forward to its release! Are you excited yet?

http://blog.hansdezwart.info/2009/12/10/did-you-know-moodle-2-0-will-online-educa-2009/ 

A Design Concept For a Mobile Moodle Application

Arjen Vrielink and I write a monthly series titled: Parallax. We both agree on a title for the post and on some other arbitrary restrictions to induce our creative process. For this post we agreed to create a design concept for a mobile Moodle application. The concept should include screen mockups. You can read Arjen’s post with the same title here. This month we are delighted to have two guest writers writing about the same topic. Marcel de Leeuwe (read his post here) and Job Bilsen (his post can be found here).
Mobile applications have taken off. This is largely due to the trailblazing work that Apple has done with the iPhone and the App Store. If you have been watching my Delicious feed, you will have noticed that I too have succumbed and will be part of the iPhone-toting crowd (I will write more about me losing my principles later).
Nearly every web service that I use has a mobile application. Examples are Last.fm, Flickr, WordPress, Dropbox, NY times, Paypal and more, the list is endless. Moodle, the web application that I use most often, does not have a mobile app yet. There have been a couple attempts at creating themes that display well on a mobile (such as here). These mobile themes usually try to deliver all of Moodle’s functionality, which often limits their phone specific interaction and their user friendliness. Other applications use JAVA applications that gives people access to specific Moodle functionality (examples here and here).
It would be great to have a true mobile Moodle application. Here are some initial thoughts for a design.
Audience
The audience for this Moodle application would mainly be students/participants. I want the functionality to focus on things that are easily delivered on a mobile platform. I don’t think grading and reporting interfaces lend themselves well to a smaller screen. The things that people like to do with a mobile device are usually: seeing what has happened/is happening, plan and communicate. This Moodle application will enable the users of a Moodle installation to do exactly those things.
Getting rid of the course paradigm
Moodle is extremely course centric. I have always thought that this has some great advantages, mainly that all the learning is very contextual. Students, however, often have to “multi-course” (doing multiple courses at the same time). A mobile application should make the most urgent or current events, actions and resources bubble to the top. This requires the application to get rid of the course paradigm and show a personal page per user.
People that have used Moodle for a while might know of the “My Moodle” page. This page also tried to pull up the most relevant information for a particular user, but would still display this information on a course by course basis.
This application will consist of four main screens. Each screen has its own icon at the bottom of the screen that stays available at all times. Each screen could of course lead to other screens that take you deeper into the Moodle installation.
1. Recent activity stream
Facebook and Twitter have really taught us the use of activity streams. These pages display short status messages about what is happening in reverse chronological order. Moodle has had an activity stream since its inception: the recent activity block. This block shows what has been happening in a particular course. Examples are forum posts, work being handed in or materials being added by the teacher.
This screen will work in a similar way, but will include all the courses a user is participating in. I would imagine that each update on the screen would include a date and a time, would link to an extended version of the update and would include a user image if the update concerns another user, or an activity icon if it concerns a particular activity. The newest updates would be at the top of the screen and the user would be able to scroll down to see older entries (very similar to Twitter). See below for an example:
Recent Activity
Recent Activity
You would have to think about each Moodle module and decide what a status update would look like for that particular module. Some examples of events that could trigger a status update:
  • A forum post is added to a course of which the user is a member.
  • An activity becomes available (either because it was added or because it had certain time that it would become available, like the choice or assignment activity) or a deadline has passed.
  • An entry is added to a database activity or a glossary that the user has access to.
  • A topic or week has been made current by the teacher/facilitator.
  • A message has been sent to the user.
  • The user hands in work for an assignment, fills in a choice, starts a lesson, gets the results for a quiz or starts a SCORM object.
  • A change is made to a wiki page that the user has access to.
These status updates could announce themselves on the home screen in a similar way to how the mobile platform shows that you have new email messages: by showing how many new updates are available.
2. Upcoming events
This screen is also an extension of existing Moodle functionality made course independent. Conceptually it is what you would see if you would scroll up on the recent activity screen. Upcoming events that can be displayed are:
  • Anything that is in the user’s calendar.
  • Activities that will become available or that have a deadline.
  • Courses that will start and that the user is enrolled in.
This screen would look very similar to the “Recent Activity” screen as shown above.
3. Social: contacts, interests and messaging
A mobile device is used for communications and a mobile Moodle application should facilitate that. This screen is an alphabetical list of all the users that a student/participant shares a course with, combined with an alphabetical list of all the interests that a user has put in their profile and all the courses the user is enrolled in. See example:
Social
Social
Selecting a user will take you their profile page. This page will focus on the ways that the user can be contacted. You can message the user from here, call (or Skype) them, send them an email and click on the links to their external websites (a blog, Twitter, Facebook, etc.). See this example:
Profile page
Profile page
Selecting an interest or a course will apply a filter to the alphabetical list. It will now only show users that share this interest or this course. It might allow the user to contact all these users in one go (if this role has been given the permission for this capability).
4. Browsing courses, activities and resources
I really like a side scrolling drill down navigation (examples are the way that email works on the iPhone or the “Slider view” on Grazr). A mobile Moodle application should allow the user to navigate to activities and resources in their course by constantly drilling down. This can be done it two ways: course centric or activity-type centric. The application should probably support both.
The first screen shows a list of all the courses the user is participating in and below that a list of all the activity types that exist in Moodle.
Clicking on a course will make the previous screen slide to the left and display a new screen. The first option on this screen will be called “Course overview”. If you click on this you will see all the section/topic summaries, all the activities and resources and all the labels in their correct order (blocks are completely ignored in this mobile application). Below the course overview are links to the overview pages of each activity type. Clicking these will display all the instances of a particular activity or resource.
If you click on an individual activity or resource you will be shown that activity (again by making the screen slide to the left). What is shown here and what interactions are possible is dependent on the activity module. The minimum it would show is the title and the description. This would probably be the case for SCORM modules for example or for “upload a file” assignments. You would not implement a mobile SCORM player, nor will people likely have files for upload on their phone. The one activity that would benefit from being a bit richer would be the forum activity. It should be possible to follow and contribute to a forum discussion from the mobile Moodle application.
Technical considerations
The (start of a) functional design that I describe above will certainly have technical consequences (not to write obstacles). Below some of my first thoughts:
  • What platform? The nice thing about web applications is that you only have to develop them for one single platform: the platform that the server is using. Of course it would be possible to create a mobile version of a Moodle site, but this would negate some of the great things that a native application can do. We are now in the unfortunate situation that we have multiple mobile development platforms. The two obvious choices for mobile development would be an iPhone app and an app for Android. But what about people who use a Blackberry, or a Symbian or Maemo phone? I have no knowledge of how easy it is to port an Android app to the iPhone, but I do know that multiple platforms will be a reality in the next couple of years. You better write portable code!
  • Where does the code live? It is easy for Facebook to create an iPhone application. They run a single installation and can have server-side code and client-side code to make it all work. Moodle’s install base is completely decentralised. That means that Moodle installations will have to get some code that will allow a client to talk to it. In the client you will then need to be able to say what Moodle installation you want to connect to. This poses a couple of questions. Will a mobile Moodle app require a special server module? Will Moodle 2.0 expose enough of itself to an external API to make a client like I describe above possible? Should one client be able to plug into multiple Moodle installations at the same time? I am not a software architect, so I would not have any answers to these questions, but they will need to be resolved.
  • Performance? Moodle’s data structure is course-centric and not user-centric. Moodle currently does not have internal functions that deliver the data in a format that the Moodle client can use. I think that the query to deliver a recent activity feed that is cross-course and has the perspective of a single user is very complex and will create a huge performance hit on the server. Again, I am not an architect, but I would imagine that this requires a special solution. Maybe more push and less pull? More database tables? Server-side pre-caching? Who knows? I certainly don’t!
  • Roles/permissions/capabilities? Any new Moodle client that uses existing Moodle data (as opposed to new modules) needs to be very aware of any existing capabilities. All of these need to be checked before information can be shown to the user. I am sure this has further performance implications.
  • Online/offline? A lot of mobile applications cache their information so that a user can continue to use the application even if an Internet connection is not available (e.g. the New York Times app). Even though it might be useful for a Moodle application too, I wouldn’t put any initial effort into solving that problem. Smartphones that have decent application support function well in a context where there is persistent mobile broadband. It is therefore okay for the first version of mobile Moodle application to assume that it is online.
A note on prototyping/mockups
I used the excellent Balsamiq to create the mockups that go with this post. This easy tool delivers quick static results, although it lacks a bit of precision that I would like to have added. Moodle has Balsamiq integrated into the Moodle Tracker, making it trivial for anybody to add a user interface mockup to any issue. There are other tools that could be used to do iPhone prototyping. This blog post gives a good overview.
Continuing the dialogue
I would really like an application like this (or something similar) to come into existence. I look forward to working with other people with a similar interest (bored developers? Google Summer of Code students?). Let’s make this happen! Any and all comments are welcome…

Source: http://blog.hansdezwart.info/2009/12/01/a-design-concept-for-a-mobile-moodle-application/ 

Thứ Ba, 23 tháng 3, 2010

iPhone 3G - 16GB


Điểm:   
  8/10

Ưu điểm: Thiết kế đẹp mắt, bền, sử dụng công nghệ màn hình Multi - Touch tiên tiến, xem phim, nghe nhạc chất lượng cao, hỗ trợ 4 băng tần GSM và 3G HSDPA, UMTS.
Nhược điểm: Camera độ phân giải vẻn vẹn có 2Mp, không có chế độ căn nét tự động, không đèn Flash, không hỗ trợ chế độ thoại rảnh tay qua tai nghe Bluetooth, giá thành cao.

iPhone 3G đã được bán cách đây gần 1 tháng và nó cũng đã có ở Việt Nam, chiếc iPhone 3G chắc giờ đây không có gì lạ lẫm đối với những người yêu công nghệ của Apple nhưng để được sở hữu nó thì không hề đơn giản khi các bạn ở Việt Nam, dưới đây chúng tôi đánh giá chiếc iPhone 3G 16GB màu trắng đã được mở mạng thành công.
Sản phẩm được tài trợ bởi Nhật Cường
Apple iPhone 3G là thiết bị có khả năng cho phép người sử dụng thoả mãn với tốc độ kết nối, chất lượng hình ảnh tốt và nhiều tính năng giải trí đa phương tiện, tất cả đều được tích hợp trên một thiết bị. iPhone 3G cũng được biết đến như Apple iPhone 2, là phiên bản thứ 2 được phát triển từ phiên bản cũ.
Apple iPhone 3G được thiết kế rất chắc chắn và có kích thước 12.3mm x 62.1mm x 115.5mm, nặng 133g với kích thước này các bạn có thể dễ dàng thấy được iPhone 3G có kích thước dày hơn nhưng lại nhẹ hơn iPhone (115 x 61 x 11.6 mm , nặng 135g). Cũng giống như iPhone, iPhone 3G có 2 phiên bản với 8GB/16GB và có 2 màu đen và trắng sáng bóng. Với màn hình cảm ứng lớn 3.5 inchs hiển thị 16 triệu màu và độ phân giải cao (ít có thiết bị di động có màn hình cảm ứng nào có màn hình hiển thị 16 triệu màu), Máy không có bàn phím vật lý nhưng các bạn yên tâm Apple sử dụng công nghệ Multi – Touch, chỉ cần trỏ ngón tay để nhập ký tự cho kết quả rất chính xác.
Với tên “iPhone 3G" chắc chắn nó sử dụng công nghệ 3G HSDPA cho phép người dùng trải nghiệm kết nối tốc độ cao, truy cập Internet băng rộng và khả năng lướt web đa nhiệm. Người sử dụng có thể kết nối với các thiết bị khác thông qua Bluetooth®, Cáp dữ liệu, Apple iPhone 3G có thể đồng bộ với máy tính của bạn rất đơn giản. Máy có hỗ trợ Wi-fi cho phép người sử dụng được hưởng nhiều lợi ích từ Internet thông qua các vùng kết nối hoặc các điểm truy cập. iPhone 3G sử dụng hệ điều hành Mac phiên bản 2.0 có Menu hệ thống sử dụng rất đơn giản và giao diện người sử dụng được hiển thị bằng các icon đẹp mắt. Apple iPhone 3G hỗ trợ tới 21 ngôn ngữ trên toàn thế giới và có bàn phím tiêu chuẩn quốc tế.
iPhone 3G không bị giới hạn về tần số và mạng, nó có thể sử dụng được tại nhiều vùng, lãnh thổ trên thế giới khi nó sử dụng cả 4 băng tần của mạng GSM và 3G HSDPA, UMTS. Khi PIN được sạc đầy, thời gian chờ có thể lên đến 300h và gọi liên tục trong 10h trên mạng GSM và 5h trên mạng 3G. Tất nhiên bộ thu GPS không thể thiếu ở những chiếc Smartphone ngày nay, nhờ nó mà người sử dụng có thể xác định được chính xác các vị trí cần tới. Hệ thống bản đồ trên máy có đặc điểm có thể phóng to hay thu nhỏ kích thước mà bạn mong muốn và tìm kiếm vị trí trên bản đồ. iPhone 3G hỗ trợ Microsoft® Exchange, MobileMe cho phép người sử dụng đồng bộ với PC, đây là dịch vụ rất tiện ích cho phép đồng bộ Email, danh bạ, lịch làm việc, tin nhắn, ảnh, và browser bookmarks, cài đặt dịch vụ Email.
Trình duyệt Web, Apple vẫn sử dụng Saferi Web browser cho iPhone 3G giúp người sử dụng có thể truy cập Internet một cách nhanh chóng và thuận tiện. Dịch vụ Email cho phép người sử dụng gửi và nhận trực tiếp trên thiết bị mà không cần sử dụng PC, với bàn phím QWERTY thông minh hiện trên màn hình sử dụng công nghệ Multi - Touch giúp các bạn soạn thảo Email nhanh chóng và chính xác hơn so với các bàn phím ảo của những chiếc Smartphone khác.
Apple đã nổi tiếng với những chiếc iPod nghe nhạc từ trước khi iPhone xuất hiện chính vì vậy họ tích hợp thêm chức năng này làm cho iPhone 3G phong phú hơn và chức năng nghe nhạc cũng chẳng kém gì những chiếc iPod chuyên dụng, Người sử dụng có thể tải tất cả những bản nhạc mà mình thích trực tiếp qua iPhone, khi có cuộc gọi đến âm nhạc sẽ tạm thời tắt để nghe điện thoại . Người sử dụng có thể tìm kiếm và tạo những Album cá nhân. Điểm đáng thất vọng nhất có lẽ là Camera của máy với độ phân giải vẻn vẹn 2Mp và không có đèn Flash, không chế độ tự động căn nét khiến cho rất nhiều người sử dụng thất vọng, không chỉ ở chiếc iPhone 3G lần này mà từ iPhone ra trước đó. Tuy nhiên nếu chụp ảnh ở điều kiện, môi trường tốt sẽ cho chất lượng ảnh tương đối cao, nhờ máy có hỗ trợ những phầm mềm sửa ảnh, tạo Album với MobileMe gallery và chia sẻ qua Internet.
Dưới đây là bảng Test tốc tộ tải dữ liệu và duyệt Web của iPhone 3G trên mạng AT&T, cho ta thấy tốc độ tải dữ liệu trên mạng 3G nhanh hơn rất nhiều so với EDGE, tuy nhiên không thể nhanh bằng Wi-fi. Thử lấy iPhone 3G tải file 1MB MP3 trên mạng EDGE mất 81 giây, 3G mất 21 giây và qua Wi-fi mất có 8 giây.

Download tests


Load 1MB MP3
Web page 1
Web page 2
Web page 3
iPhone 3G (3G)
21211811
iPhone (EDGE)
87655122
iPhone 3G (Wi-Fi)
815137
iPhone (Wi-Fi)
816127

Kết quả tốt nhất được tô đậm và thời gian bị gián đoạn là chữ nghiêng. Thời gian được tính bằng giây, Dữ liệu được tải trong cùng một tế bào và trong vùng giống nhau. Sử dụng trình duyệt Safari Test trên các trang macworld.com, pcworld.com, altonbrown.com.
Nhìn chung iPhone 3G không có những cải tiến đáng kể nào so với iPhone ra trước đó và có nhiều điểm khiến người dùng phải thất vọng như Camera có độ phân giải thấp, không hỗ trợ tai nghe Bluetooth, và bị trói buộc bởi 2 năm hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ mạng…
Hiện ở Việt Nam không có iPhone 3G được phân phối chính thức nhưng qua nhiều mối quan hệ mà các cửa hàng cũng như một số công ty đã mua được những chiếc iPhone 3G và đã mở mạng thành công. Các bạn có thể nghe gọi, truy cập Wi-fi và sử dụng nhiều tiện ích khác tuy nhiên giá thành của nó thì không hề rẻ: 1490 USD (25.330.000 VNĐ) Giá được tham khảo tại Nhật Cường. Các bạn có thể vào Webside của chúng tôi: http://aha.vn/mobile để biết thêm chi tiết kỹ thuật và giá bán tại các cửa hàng trên toàn quốc.

Nguồn: http://www.aha.vn/danhgia/iPhone-3G---16GB_danhgia576.html