Thứ Ba, 17 tháng 11, 2009

Mùa thảo quả chín rực trong rừng

Ngày đăng bài: 08:32' 27/10/2009 (+7GMT)
Từ đầu tháng 9 âm lịch tới nay, bà con các dân tộc Dao, Mông, Hà Nhì của vùng núi cao tỉnh Lào Cai lại nô nức vào rừng thu hái vụ thảo quả mới.

Thảo quả không chỉ là cây thuốc quý mà còn để chế biến các loại gia vị độc đáo không thể thiếu trong chế biến món ăn của người Á Đông.

Điểm đặc biệt của cây thảo quả là chỉ phát triển bình thường và cho ra quả nếu được trồng dưới những tán cây lớn trong rừng nguyên sinh ở một số huyện vùng cao của tỉnh Lào Cai, Lai Châu, Hà Giang, Yên Bái, Sơn La.

Hiện nay tỉnh Lào Cai gần 3.000 héc ta thảo quả (lớn nhất cả vùng Tây Bắc), năng suất bình quân 250 kg quả khô/héc ta, giá bán tại nhà là 65.000 đồng/kg quả khô, còn đưa sang thị trường Hà Khẩu (tỉnh Vân Nam, Trung Quốc) có giá bán trên dưới 120.000 đồng/kg (có năm lên hơn 240.000/kg).

Thảo quả nguồn thu lớn và quan trọng của một số xã và nhiều gia đình ở vùng cao tỉnh Lào Cai.

Không ít gia đình đã thoát nghèo và trở thành triệu phú, tỷ phú từ trồng thảo quả trong rừng nguyên sinh. Có lẽ vì vậy, cây rừng tự nhiên trong những nương thảo quả luôn được người dân tự nguyện bảo vệ nghiêm ngặt từ đời này sang đời khác.

Xin giới thiệu chùm ảnh chúng tôi vừa ghi lại trong mùa thu hoạch thảo quả năm 2009 của vùng núi cao Bát Xát, tỉnh Lào Cai:

Thảo quả tươi vừa được cắt dưới gốc cây

Tháng 9-10 âm lịch hàng năm là mùa thu hái thảo quả chín



Gia đình chị Lý Tảo Mẩy ở thôn Ngải Chồ, xã Dền Sáng, huyện Bát Xát chọn thảo quả để sấy khô
Chùm thảo quả sấy khô đạt loại A giá bán 67.000 nghìn đồng/kg ngay tại nhà

Ông Tẩn Phu Seo, người thôn Trung Chải, xã Dền Sáng (Bát Xát) kiểm tra thảo quả sau khi sấy khô

Một điểm thu mua thảo quả ở xã Sảng Ma Sáo (Bát Xát) sáng ngày 25/10 với giá bán 65.000 đồng/kg

Những nương Thảo quả sống dưới tán rừng già cao 1.600 mét ở khu vực Ý Tý, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai

(Theo Dân Trí)

http://greennews.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=303&zone=303&ID=12732

Làm giàu từ thảo quả

HGĐT- Năm 2004, Lâm trường Hoàng Su Phì giải thể, anh Lê Văn Thảo về nghỉ theo chế độ tại nhà riêng ở thị trấn Vinh Quang (Hoàng Su Phì). Những tưởng anh sẽ ở nhà kinh doanh, buôn bán nhưng cái duyên với nghề rừng đã thôi thúc anh rời phố huyện đông vui để vào tận cánh rừng già xa sôi ở xã Hồ Thầu trồng thảo quả.

Hành trình đến với cây thảo quả của anh Lê Văn Thảo là cả quãng thời gian dài. Khi còn là cán bộ ươm cây giống tại Lâm trường Hoàng Su Phì, anh đã nhiều lần đi chơi cùng Đội kỹ thuật của Lâm trường vào những cánh rừng già ở xã Hồ Thầu để khảo sát. Những chuyến đi thực tế đó đã giúp anh phát hiện một tiềm năng lớn ở vùng đất này nhưng chưa được khai thác, đó là cây thảo quả. Thảo quả mọc tự nhiên và có mặt ở hầu hết các cánh rừng trong xã, tuy nhiên nhiều nhất là khu vực rừng đầu nguồn con suối Chiến Thắng, khu vực cổng trời Hồ Thầu và một số cánh rừng lân cận. Đến năm 2004, Lâm trường Hoàng Su Phì giải thể, anh về sinh sống tại nhà riêng ở thị trấn Vinh Quang (Hoàng Su Phì). Khu vực gia đình anh ở nằm ngay trung tâm phố huyện nên ai cũng nghĩ anh sẽ ở nhà kinh doanh, buôn bán. Thế nhưng cái duyên với nghề rừng đã thôi thúc anh Thảo rời phố huyện lên cánh rừng già xa sôi ở Hồ Thầu khai thác tiềm năng thảo quả lâu nay vẫn bị bỏ quên trên vùng đất này. Anh Thảo thuê đất rừng với diện tích gần 14 ha, thời hạn 50 năm ở thôn Chiến Thắng, khu vực rừng ở cổng trời Hồ Thầu. Đây là khu vực rất thuận lợi bởi nó có nguồn nước, có đường liên xã chạy qua và đặc biệt là có tán rừng để trồng thảo quả. Ngay sau khi được huyện cấp đất, anh bắt tay ngay vào việc chuẩn bị để trồng thảo quả. Do lần đầu tiên trồng giống cây này nên anh Thảo đã lên Phòng Nông nghiệp huyện để xin sách hướng dẫn kỹ thuật trồng cây thảo quả về học. Được trang bị kiến thức từ sách kỹ thuật lại có một chút kinh nghiệm từ ngày còn ở Lâm trường, anh Thảo bắt tay ngay vào việc ươm cây giống thảo quả. Anh đã ra tận xã Lao Chải (Vị Xuyên) để mua quả giống tốt rồi về tự ươm ở vườn rừng. Ngay lần đầu tiên ươm, anh đã ươm giống thảo quả thành công. Vừa ươm giống, vừa chuẩn bị làm đất, đào hố cho đến tháng 11 năm 2006, anh Thảo tập trung trồng gần 20.000 cây thảo quả. Năm đầu trồng thành công, cây phát triển tốt, gia đình anh tiếp tục ươm giống và trồng thêm 10.000 cây trong năm 2007. Đến nay gia đình anh có khoảng trên 30 ha diện tích cây thảo quả. Diện tích lớn hơn so với diện tích đất của gia đình đó là do khu vực rừng giáp danh giữa xã Quảng Nguyên và Hồ Thầu thuộc sự quản lý của xã nên anh phát triển mở rộng diện tích trồng thảo quả vừa để giữ rừng cho xã, vừa mở rộng diện tích thảo quả của mình. Vừa trồng, vừa học hỏi kinh nghiệm, diện tích thảo quả của anh Thảo phát triển đều và tốt. Không phụ công người, năm 2009 này những cây thảo quả đã cho thu hoạch vụ đầu tiên. Vụ đầu nhưng cũng được thu trên 2 tấn quả, bán với giá thị trường hiện nay cũng được khoảng 30 triệu đồng. Anh Thảo tiết lộ: Năm nay có khoảng 10 ha cho thu hoạch, sang năm 2010 có khoảng 25 ha cho thu hoạch tôi ước tính cũng sẽ thu được từ 20 đến 25 tấn. Với giá thành bán như năm nay thì chỉ trong vòng năm 2010 gia đình tôi sẽ lấy lại được vốn đầu tư mấy trăm triệu vào vùng đất này. Còn khi được hỏi về kỹ thuật trồng, anh Thảo cho biết: “ Cây thảo quả trồng không khó nhưng phải biết kỹ thuật chăm sóc thì cây mới phát triển và cho quả đều, trước tiên là cây phải được trồng dưới tán rừng, nếu chỗ nào không có tán rừng cây sẽ úa vàng và chết, do đó việc trồng thảo quả ngoài ý nghĩa về kinh tế còn có ý nghĩa giữ rừng rất tốt. Trong quá trình chăm sóc cần phải thực hiện một số biện pháp kỹ thuật như phun thuốc chống nấm dễ cây khi cây non, không được dùng phân hữu cơ mà chỉ được dùng phân chuồng ủ ải, khi cây phát triển khoảng 7 cm cần tỉa thưa cây để cây phát triển tốt hơn cũng như vừa lấy cây giống để nhân rộng diện tích.


Không chỉ phát triển diện tích thảo quả cho gia đình, anh Thảo cũng đã vận động người dân trong thôn cùng trồng thảo quả, anh đã hướng dẫn kỹ thuật và cung cấp cây giống cho một số hộ gia đình lân cận. Ngay cạnh diện tích thảo quả của gia đình anh giờ có thêm diện tích thảo quả khoảng 7 ha của nhà ông Bàn Quầy Phú. Gia đình ông Phú cũng học kỹ thuật trồng thảo quả của anh Thảo và cũng được anh cung cấp giống để trồng ban đầu. Theo quan sát của anh Thảo thì ở Hồ Thầu tiềm năng phát triển cây thảo quả còn rất lớn, do đó bà con trong xã có thể mở rộng diện tích bởi anh Thảo cũng mong muốn Hồ Thầu sẽ trở thành vùng trồng thảo quả tập trung để gia đình mình với người dân trong thôn cùng phát triển bảo vệ, chăm sóc và làm giàu từ thảo quả. Cùng từ những người như anh Thảo nên tiềm năng cây thảo quả đang được xã Hồ Thầu khai thác, hiện nay xã đã vận động bà con trồng được gần 100 ha, diện tích này năm tập trung ở thôn Chiến Thắng, Tân Thành, Quang Vinh, trong đó có gần 50 ha đã cho thu hoạch.


Dự định của anh Lê Văn Thảo trong năm tới là sẽ tiếp tục mở rộng diện tích trồng thảo quả, cùng với đó là anh cũng khoanh vùng để nuôi lợn rừng, nuôi gà đen.

Khánh Toàn

http://www.baohagiang.vn/?lang=V&func=newsdetail&newsid=10604&CatID=87&MN=87

Thứ Năm, 1 tháng 10, 2009

Ứng dụng BSC vào các doanh nghiệp VVN (phần 1)

Trong thời gian gần đây, chúng ta đã đôi lần đề cập đến Balanced Scorecard nhưng dường như nó vẫn còn khá xa lạ. Dù rằng Balanced Scorecard đã được ứng dụng hơn 10 năm trên thế giới và đa phần nhắm vào các tập đoàn đa quốc gia, chính vì vậy có thể nói, việc áp dụng Balanced Scorecard vào các doanh nghiệp ở Việt Nam, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ càng trở nên khó khăn hơn. Gần đây, Ban Quản trị website cũng như các biên dịch viên của chúng tôi đã cố gắng tìm kiếm các tài liệu liên quan đến việc áp dụng Balanced Scorecard vào các doanh nghiệp vừa và nhỏ, mong rằng chút kiến thức mà chúng tôi sưu tầm và biên dịch được sẽ mang đến cho các bạn một cái nhìn tổng quan hơn về Balanced Scorecard.

Tóm tắt

Những cuộc nghiên cứu gần đây cho thấy khả năng lập kế hoạch chiến lược của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp lên việc điều hành và phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên, những kết luận này cho thấy các doanh nghiệp vừa và nhỏ (SMEs) sẽ gặp thách thức trong việc cải tiến cho quá trình lập kế hoạch chiến lược phù hợp với lợi thế cạnh tranh, cũng như việc trở thành một tổ chức “gọn nhẹ” và có khả năng phản ứng nhanh với thị trường.

Nhằm đáp ứng những thách thức đó, tài liệu này thảo luận về những lợi ích tiềm tàng mà các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ được khi tiếp cận với phương pháp luận Balanced Scorecard và các quá trình quản lý cơ sở có tính liên quan nhất đến các doanh nghiệp SMEs. Nó cũng giúp cho việc theo dõi, quan sát các lợi ích và giá trị khác nhau trong việc ứng dụng Balanced Scorecard vào các doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp nhỏ hơn.

Read more at:

http://nqcenter.wordpress.com/2008/10/30/ung-dung-balanced-scorecard-vao-cac-doanh-nghiep-vua-va-nho-phan-1/

Các bài viết tập hợp tại http://nqcenter.wordpress.com về Balanced Scorecard

Các bài viết tập hợp tại http://nqcenter.wordpress.com về Balanced Scorecard

Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật Balanced Scorecard để đánh giá chiến lược

Trong những năm gần đây, ngành bất động sản đã trở thành một ngành kinh tế phát triển và đã có nhiều đóng góp cho lợi ích xã hội cũng như cho nền kinh nước ta. Cụ thể, ngành bất động sản đã góp phần cải thiện đời sống xã hội, thúc đẩy sản xuất, tăng cường hiệu quả sử dụng và kinh doanh đất đai. Gần đây, ngày càng có nhiều công ty bất động sản được thành lập. Theo thống kê, hiện nay đã có hơn 800 doanh nghiệp bất động sản đang hoạt động tại Tp. HCM. Chính sự gia tăng số lượng doanh nghiệp bất động sản cùng với xu thế mở cửa, hội nhập với nền kinh tế thế giới đã làm cho thị trường này trở nên ngày càng cạnh tranh gay gắt hơn. Do đó, để có thể tồn tại và phát triển mạnh trong một môi trường cạnh tranh, yêu cầu bắt buộc các doanh nghiệp bất động sản phải lập ra được chiến lược hoạt động phù hợp, đồng thời phải đánh giá được khả năng thực hiện của doanh nghiệp mình cũng như của các đối thủ cạnh tranh. Qua đó, doanh nghiệp có thể xác định được điểm mạnh cũng như điểm yếu và từ đó, doanh nghiệp có thể đề ra các chiến lược hoạt động phù hợp. Vấn đề hiện nay của các doanh nghiệp bất động sản tại VN nói riêng cũng như các doanh nghiệp Việt Nam nói chung là thiếu một công cụ để đánh giá năng lực thực hiện của mình. Trên yêu cầu thực tế cấp bách đó, đề tài nghiên cứu đã được thực hiện nhằm tìm ra và ứng dụng một công cụ hỗ trợ cho các doanh nghiệp đánh giá năng lực thực hiện. Bài viết dưới đây trình bày tóm tắt quá trình nghiên cứu ứng dụng phương pháp Balanced Scorecard để đánh giá năng lực thực hiện cho công ty bất động sản, trường hợp ứng dụng là công ty Liên Doanh Phú Mỹ Hưng.

Read more at: http://fetpclub.net/index.php?option=com_content&task=view&id=39&Itemid=29

Balanced Scorecard - From the basics

Balanced Scorecard BSC - Definition
http://www.webandmacros.net/Balanced-Scorecard-definition.htm
Creation and design of the Balanced Scorecard (BSC)
http://www.webandmacros.net/Balanced-Scorecard-creation.htm
Swot analysis definition
http://www.webandmacros.net/swot-analysis.htm
Definition of the mission, vision and values of our organization
http://www.webandmacros.net/mission-vision-values-company.htm
Strategic Plan and the Balanced Scorecard BSC
http://www.webandmacros.net/strategic-balanced-scorecard.htm

Thứ Bảy, 12 tháng 9, 2009

What is the Balanced Scorecard?

The Balanced Scorecard Institutes

The Balanced Scorecard Basics

The balanced scorecard is a strategic planning and management system that is used extensively in business and industry, government, and nonprofit organizations worldwide to align business activities to the vision and strategy of the organization, improve internal and external communications, and monitor organization performance against strategic goals. It was originated by Drs. Robert Kaplan (Harvard Business School) and David Norton as a performance measurement framework that added strategic non-financial performance measures to traditional financial metrics to give managers and executives a more 'balanced' view of organizational performance. While the phrase balanced scorecard was coined in the early 1990s, the roots of the this type of approach are deep, and include the pioneering work of General Electric on performance measurement reporting in the 1950’s and the work of French process engineers (who created the Tableau de Bord – literally, a "dashboard" of performance measures) in the early part of the 20th century.

Read more at:http://www.balancedscorecard.org/BSCResources/AbouttheBalancedScorecard/tabid/55/Default.aspx

The Balancing Act

By Howard Rohm

Developing and Using Balanced Scorecard Performance Systems

Private and public organizations find themselves continually trying to do more with less. As I visit business and government managers around the world, I am reminded of Stephen Covey’s quote: “People and their managers are working so hard to be sure things are done right, that they hardly have time to decide if they are doing the right things.”

Doing the right things and doing things right is a balancing act, and requires the development of good business strategies and efficient operations to deliver the products and services required to implement the strategies. Competitive pressures on private businesses, and performance improvement and reform pressures on public sector organizations, mandate that organizations continually worry about executing good strategy well, at the same time that they worry about running business operations efficiently. Today’s organizations need to be both strategically and operationally excellent to survive and meet tomorrow’s challenges. One framework that helps achieve the required balance between strategy and operations is the Balanced Scorecard.

Thứ Sáu, 11 tháng 9, 2009

CMS as an eConsulting tool

We at our company, OCD, just started using a CMS to develop our online training course since May 2009.

However, very quickly we acknowledge that we can us this tool to support our consulting clients, especially who are far away from our head office. We also devided our consulting project into phrase and the discussion and uploading of consulting materials from both sides, consultants and clients are conducted via the CMS by consulting stages.

As the result, most of our clients in consulting projects are able to use our CMS system as a space for discussion and communicate with the consultants, even those who are at a very limited IT level that they before using Internet for nothing but reading news (for some of them, just 1 month before). Our consultants now can keep track with the works done by client between two fieldtrips, comments to their work from head office.

Tang Khanh